Скачать презентацию TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ — ĐHĐN KHOA Скачать презентацию TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ — ĐHĐN KHOA

d996a9e0baa53d0ed50189cf8da9f776.ppt

  • Количество слайдов: 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHĐN KHOA QUỐC TẾ HỌC LỊCH SỬ VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHĐN KHOA QUỐC TẾ HỌC LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CH U Á PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chinh

Thông tin học phần Tên học phần: Lịch sử - Văn hóa Châu Á Thông tin học phần Tên học phần: Lịch sử - Văn hóa Châu Á Số tín chỉ : 02 Số giờ tín chỉ : 30, trong đó: Lí thuyết : 18 tiết Thảo luận, ôn tập, kiểm tra: 12 tiết

Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Ngọc Chinh Chức danh, học Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Ngọc Chinh Chức danh, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Thời gian lên lớp: Thứ 7 (8 -9) Địa điểm dạy: 131 Lương Nhữ Hộc, Tp. ĐN Điện thoại: 0983 200 756 Email: ngocchinh 183@gmail. com, nnchinh@ufl. udn. vn, http: //scv. udn. vn/nguyenngocchinh

Nội dung Học phần Lịch sử và Văn hóa châu Á bao gồm 3 Nội dung Học phần Lịch sử và Văn hóa châu Á bao gồm 3 chương đề cập và hệ thống hóa những lý thuyết, quan điểm về lịch sử và văn hóa các nước châu Á, trong đó chủ yếu nghiên cứu sâu về lịch sử và văn hóa tại 5 quốc gia: lịch sử và văn hóa Ấn Độ, lịch sử và văn hóa Trung Hoa, lịch sử và văn hóa Ba Tư (Iran), lịch sử và văn hóa Nhật Bản và lịch sử và văn hóa Việt Nam. Từ đó nhấn mạnh vai trò của lịch sử, văn hóa tại các quốc gia trên trong đời sống, chính trị, đặc biệt vai trò của tôn giáo trong các cuộc xung đột sắc tộc.

Vấn đề thảo luận Quan niệm về lịch sử, văn hóa châu Á Địa Vấn đề thảo luận Quan niệm về lịch sử, văn hóa châu Á Địa lý của các nước châu Á Vấn đề tôn giáo của các nước châu Á Lịch sử của Trung Quốc: cổ đại, trung đại và hiện đại Văn hóa của Trung Quốc Tính đồng văn của các nước châu Á Lịch sử và văn hóa ở Trung Hoa: sự hình thành, phát triển và tác động tới đời sống người dân

Vấn đề thảo luận Lịch sử và văn hóa ở Ấn Độ: sự hình Vấn đề thảo luận Lịch sử và văn hóa ở Ấn Độ: sự hình thành, phát triểm và tác động tới đời sống người dân Lịch sử và văn hóa ở Nhật Bản: sự hình thành, phát triểm và tác động tới đời sống người dân Lịch sử và văn hóa ở Iran: sự hình thành, phát triển và tác động tới đời sống người dân Lịch sử và văn hóa ở Việt Nam: sự hình thành, phát triểm và tác động tới đời sống người dân Lịch sử và văn hóa ở nước (anh chị quan tâm: Lào, Campuchia, Thái Lan, Phillipine, Hàn Quốc, Triều Tiên, …): sự hình thành, phát triển và tác động tới đời sống người dân Mối liên hệ giữa LS và VH của một số quốc gia châu Á Văn hóa châu Á và văn hóa châu u: Sự giống nhau và khác biệt?

Nhiệm vụ của sinh viên ◦ Chủ động thực hiện giờ tự học. ◦ Nhiệm vụ của sinh viên ◦ Chủ động thực hiện giờ tự học. ◦ Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp và giờ thuyết trình (sinh viên chỉ được vắng mặt tối đa 20% thời gian lên lớp của học phần). ◦ Đọc tài liệu tham khảo bắt buộc và bổ trợ do giảng viên giới thiệu. ◦ Hoàn thành đầy đủ các bài tập cá nhân, bài tập nhóm. ◦ Tham gia kỳ thi kết thúc học phần.

Tài liệu bắt buộc Tinh hoa văn hóa Phương Đông, Đặng Đức Siêu, NXB Tài liệu bắt buộc Tinh hoa văn hóa Phương Đông, Đặng Đức Siêu, NXB Giáo dục, 2007. Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN, Nguyễn Ngọc Dung, NXB Đại học Quốc gia, 2002. Văn hóa Đông Nam Á, Nguyễn Tấn Đắc, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2005. Đề cương Bài giảng của giảng viên.

Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Dũng (2012), Tôn giáo với đời sống chính Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Dũng (2012), Tôn giáo với đời sống chính trị-xã hội ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị Quốc gia. 6. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học - Xã hội. 7. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống - loại hình, NXB Tp. HCM. 8. Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 9. Trần Quốc Vượng (CB), (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB KHXH.

Đánh giá Kiểm tra giữa HK (GK): Thái độ, chuyên cần, trình bày, có Đánh giá Kiểm tra giữa HK (GK): Thái độ, chuyên cần, trình bày, có bài kiểm tra: 40% Thi Kết thúc học phần (CK) (Hình thức: Tự luận trên giấy, Thời gian làm bài: 60’): 60%

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC CH U Á Địa lý 2. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC CH U Á Địa lý 2. Kinh tế 3. Tôn giáo 4. Tộc người Thể chế, tộc người 1. 5.

I. ĐỊA LÝ: Phức tạp và đa dạng nhất 1. Diện tích lớn nhất: I. ĐỊA LÝ: Phức tạp và đa dạng nhất 1. Diện tích lớn nhất: 43, 6 triệu km² Dân số đông nhất : > 4 tỉ người Cấu tạo địa chất phức tạp nhất => chia làm 6 khu vực chính: Bắc Á: Nga –Siberi - 1 Trung Á: Kazakhstan, Uzbekistan, Tajikistan, Turkmenistan, Kyrgyzstan - 5 3. Đông Á: Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mông Cổ - 6 4. Nam Á: Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bhutan, Bangladesh, Sri Lanka và Maldives, Apganistan - 8 5. Đông Nam Á: Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam. Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore, Indonesia, Đông Timor - 11 6. Tây Nam Á: Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ, Cyprus, Syria, Israel, Jordan, Liban, Iraq, Ai Cập, Ả Rập Saudi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Bahrain, Qatar, Oman, Yemen Kuwait, Armenia, Gruzia, Azerbaijan, Iran - 19 2.

Trung Á: (5) 1. 2. 3. 4. 5. Kazakhstan Kyrgyzstan Tajikistan Turkmenistan Uzbekistan Đông Trung Á: (5) 1. 2. 3. 4. 5. Kazakhstan Kyrgyzstan Tajikistan Turkmenistan Uzbekistan Đông Á: (6) 1. 2. 3. 4. 5. 6. Nhật Bản Mông Cổ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đài Loan Hàn Quốc

Bắc Á: (1) Đông Nam Á (11) Nga Brunei Myanma Campuchia Đông Timor Indonesia Bắc Á: (1) Đông Nam Á (11) Nga Brunei Myanma Campuchia Đông Timor Indonesia Lào Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam

Nam Á: (8) Tây Á: (19) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Nam Á: (8) Tây Á: (19) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Afghanistan Bangladesh Bhutan Ấn Độ Maldives Nepal Pakistan Sri Lanka 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. Armenia Azerbaijan Bahrain Síp Gruzia Iraq Iran Israel Jordan Kuwait Liban Oman Palestine Qatar Ả Rập Saudi Syria Thổ Nhĩ Kỳ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Yemen

Châu Á Châu Á

Danh sách các nước châu Á (54) 1 Nhật Bản 377. 930; 2 Trung Danh sách các nước châu Á (54) 1 Nhật Bản 377. 930; 2 Trung Quốc 9. 596. 961 hay 9. 640. 011; 3 Indonesia 1. 919. 440; 4 Ấn Độ 3. 201. 446 hay 3. 287. 263; 5 Hàn Quốc 99. 678 hay 100. 210; 6 Triều Tiên 120. 538; 7 Đài Loan 3. 188. 8 Hong Kong 1. 104; 9 Ma Cao 29 hay 29. 5; 10 Mông Cổ 1. 564. 100; 11 Malaysia 330. 803; 12 Singapore 705 hay 710; 13 Brunei 5. 765; 14 Thái Lan 513. 120; 15 Việt Nam 331. 212; 16 Cambodia 181. 035; 17 Đông Timor 14. 874; 18 Myanmar 676. 578; 19 Lào 236. 800; 20 Philippines 300. 000; 21 Bangladesh 143. 998; 22 Nepal 147. 181; 23 Bhutan 38. 394; 24 Maldives 300; 25 Sri Lanka 65. 610; 26 Pakistan 796. 095 hay 881. 912; 27 Kazakhstan 2. 724. 900; 28 Uzbekistan 447. 400; 29 Turkmenistan 488. 100; 30 Afghanistan 652. 090; 31 Kyrgyzstan 199. 951; 32 Tajikistan 143. 100; 33 Iran 2. 628. 750; 34 Iraq 438. 371; 35 Ả Rập Saudi 2. 149. 690; 36 UAE 83. 600; 37 Kuwait 17. 818; 38 Qatar 11. 586; 39 Bahrain 750; 40 Yemen 527. 968; 41 Oman 309. 500; 42 Jordan 89. 342; 43 Lebanon 10. 452; 44 Syria 185. 180; 45 Gruzia 69. 700; 46 Armenia 29. 750; 47 Azerbaijan 86. 600; 48 Síp 9. 251; 49 Palestine 6. 220; 50 Israel 22. 072; 51 Nam Ossetia 3. 600; 52 Abkhazia 8. 660; 53 Nagorno. Karabakh 11. 458; 54 Thổ Nhĩ Kỳ 783. 562

Đông Nam Á (11) Khu vực này bao gồm bán đảo Mã Lai, Bán Đông Nam Á (11) Khu vực này bao gồm bán đảo Mã Lai, Bán đảo Trung -Ấn và các đảo trong Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. + Ở Đông Nam Á đại lục có các quốc gia Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. + Ở Đông Nam Á đại dương có các quốc gia Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore, Indonesia & Đông Timor -> Nước Malaysia bị chia thành hai phần bởi biển Đông và vì thế có cả hai phần: lục địa và đảo.

Đông Á (Viễn Đông) Khu vực này bao gồm: Các quần đảo trên Thái Đông Á (Viễn Đông) Khu vực này bao gồm: Các quần đảo trên Thái Bình Dương của Đài Loan và Nhật Bản. Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc trên bán đảo Triều Tiên. Trung Quốc, nhưng đôi khi chỉ tính các khu vực miền đông.

 Châu Á nằm giữa 4 châu lục và 3 đại dương rộng lớn Châu Á nằm giữa 4 châu lục và 3 đại dương rộng lớn ◦ Các châu lục: 1/châu Phi ở phía Tây Nam, 2/châu u ở phía Tây Bắc, 3/châu Úc ở phía Đông Nam và 4/Bắc Mỹ thuộc châu Mỹ ở phía Đông Bắc ◦ Các đại dương: mặt Bắc, Đông và Nam đều tiếp giáp với các đại dương, theo thứ tự là Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

Nguyên nhân làm cho hoàn lưu gió mùa phát triển và phân bố rộng Nguyên nhân làm cho hoàn lưu gió mùa phát triển và phân bố rộng trên châu Á hơn bất kỳ một châu lục nào khác? Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương => sự tương phản mạnh mẽ giữa biển và đất liền => hoàn lưu gió mùa phát triển và phân bố rộng trên châu Á hơn bất kỳ một châu lục nào khác.

II. Kinh tế Trung Quốc: Nền kinh tế lớn nhất châu Á, lớn thứ II. Kinh tế Trung Quốc: Nền kinh tế lớn nhất châu Á, lớn thứ hai trên thế giới Nhật Bản và Ấn Độ với vị trí thứ tư và thứ năm Hàn Quốc cũng là nền kinh tế lớn của châu Á, trong khi Bắc Triều Tiên lại là một trong những nước nghèo nhất.

Các nền kinh tế thế giới – tỷ usd (42) 1/Mỹ 18. 287; 2/Trung. Các nền kinh tế thế giới – tỷ usd (42) 1/Mỹ 18. 287; 2/Trung. Q 11. 285; 3/Ấn Độ 2. 248; 4/Nhật. Bản 4. 882; 5/Nga 2. 099; 6/Đức 3. 909; 7/Brazil 2. 357; 8/Pháp 2. 935; 9/Anh 3. 003; 10/Mexico 1. 367; 11/Italy 2. 153; 12/Hàn Quốc 1. 561; 13/Canada 1. 873; 14/Tây Ban Nha 1. 422; 15/Thổ 861; 16/Indone 915; 17/Australia 1. 535; 18/Ba. Lan 844. 213; 19/Hà Lan 892; 20/Ảrập Xêút 805; 21/Thái. Lan 655. 474; 22/Nam Phi 585. 625; 23/Ai Cập 542. 715; 24/Pakistan 517. 873; 25/Colombia 505. 040; 26/Malaysia 501. 249; 27/Nigeria 449. 289; 28/Bỉ 433. 257; 29/Philip 426. 719; 30/Thụy. Sĩ 680; 31/Venezuela. 403. 629; 32/Sweden 401. 762; 33/Chile 395. 671; 34/CáctvqẢrập tn 378. 278; 35/HK(TQ) 371. 650; 36/Áo 366. 629; 37/Romania 352. 270; 38/Ukraine 338. 232; 39/Singapore 328. 323; 40/Peru 328. 068; 41/Algeria 372. 685; 42/Vietnam 322. 717

10 nền kinh tế quyền lực nhất thế giới (Centre for Economic Policy Research- 10 nền kinh tế quyền lực nhất thế giới (Centre for Economic Policy Research- 1983) 1. Mỹ 2. Trung Quốc 3. Nhật Bản 4. Đức 5. Pháp 6. Anh 7. Brazil 8. Italy 9. Nga 10. Ấn Độ

 Châu Á có 3 trung tâm tài chính lớn: ◦ Hồng Kông, Singapor Châu Á có 3 trung tâm tài chính lớn: ◦ Hồng Kông, Singapor và Tokyo Các trung tâm mới nổi ở Ấn Độ hay Trung Quốc ◦ sự bùng nổ về sản xuất công nghiệp theo hình thức gia công + nhiều người trẻ có học vấn cao và nói tiếng Anh tốt.

Các khối thương mại: Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC = Các khối thương mại: Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC = Asia-Pacific Economic Cooperation) Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN = Association of Southeast Asian Nations) Thỏa thuận cộng tác kinh tế gần (CEPA = Closer Economic Partnership Arrangement) Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS = Commonwealth of Independent States) Hiệp hội các nước Nam Á vì hợp tác khu vực (SAARC = South Asian Association for Regional Cooperation) Hiệp định tự do thương mại Nam Á (SAFTA = South Asian Free Trade Area) (dự thảo)

III. Tôn giáo Baha'i giáo (Israel vào giữa thế kỷ 19) 2. Phật giáo III. Tôn giáo Baha'i giáo (Israel vào giữa thế kỷ 19) 2. Phật giáo (Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 TCN) 3. Ấn giáo (Ấn Độ vào khoảng 1500 năm TCN) 4. Hồi giáo (Ả Rập Xê Út vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên) 5. Jaina giáo (Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 TCN) 6. Đạo Shinto (Nhật Bản trước Công nguyên) 7. Đạo Sikh (Ấn Độ vào thế kỷ 15) 8. Nho giáo (Trung Quốc vào thế kỷ thứ 6 TCN) 9. Đạo giáo (Trung Quốc vào thế kỷ thứ 5 hoặc thế kỷ thứ 6 TCN) 10. Hỏa giáo (Iran khoảng hơn 1000 năm TCN) 11. Cao Đài giáo (Việt Nam vào năm 1926 TK 20) 12. Đạo Hòa Hảo (Việt Nam vào năm 1939 TK 20 là một nhánh của Tịnh Độ tông, Việt Nam) 13. Kitô giáo (Israel vào những năm đầu Công Nguyên. Sau này Kitô giáo bị phân rẽ ra thành ba nhánh chính: Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương và Kháng Cách/Tin lành) 1.

Biểu tượng 1 số tôn giáo Biểu tượng 1 số tôn giáo

Tỷ lệ % các tín đồ tôn giáo (2005) Tỷ lệ % các tín đồ tôn giáo (2005)

Biểu tượng 1 số tôn giáo Biểu tượng 1 số tôn giáo

Biểu tượng tôn giáo trên quốc kỳ 1 số quốc gia Biểu tượng tôn giáo trên quốc kỳ 1 số quốc gia

Tôn giáo ở Việt Nam Tôn giáo theo điều tra chính thức của Chính Tôn giáo ở Việt Nam Tôn giáo theo điều tra chính thức của Chính phủ Tôn giáo tỉ lệ 1. Không tôn giáo   81. 69% 2. Phật giáo   7. 93% 3. Công giáo   6. 62% 4. Hòa Hảo   1. 67% 5. Cao Đài   1. 01% 6. Tin Lành   0. 86% 7. Khác   0. 22%

Cao Đài Cao Đài

Khảo sát của Pew Research Center Những người không tôn giáo chiếm 81%. Tuy Khảo sát của Pew Research Center Những người không tôn giáo chiếm 81%. Tuy nhiên: Tín ngưỡng dân gian (45. 3%) Phật giáo (16. 4%) Kitô giáo (8. 2%) Không tôn giáo (29. 6%) Khác (0. 5%)

IV. Tộc người Hơn một nghìn tộc sống ở châu Á đang ở trong IV. Tộc người Hơn một nghìn tộc sống ở châu Á đang ở trong các trình độ phát triển tộc người khác nhau và thuộc nhiều hệ và nhóm ngôn ngữ. Tính đa dạng của tộc người của cư dân tăng lên còn do: ◦ số tộc người bị các biên giới quốc gia xé lẻ ra ◦ nhóm lớn dân nhập cư => mối tương quan tộc người bên trong 1 số nước trở nên phức tạp

4 nhóm người Nhóm thứ nhất là những nước thuần nhất trong quan hệ 4 nhóm người Nhóm thứ nhất là những nước thuần nhất trong quan hệ dân tộc, ở đó dân tộc chủ thể chiếm hơn 95% dân số (Nhật bản, Triều tiên, Bangladet, đại bộ phận các nước Arập) Nhóm thứ hai gồm những nước ở đó dân tộc chủ thể chiếm hơn 70% dân số (Việtnam, Campuchia, Mianma, Thổ nhĩ kỳ, Syri, Irac, Trung Quốc, Srilanka, Singapo) Nhóm thứ 3 là nhóm các nước mà ở đó dân tộc chủ thể chiếm khoảng 1 nửa hoặc hơn 1 chút (nhưng không quá 70%) (Iran, Pakixtan, Malay, Lào) Nhóm cuối cùng là nhóm thứ 4 bao gồm các nước có nhiều tộc lớn, nhưng không một tộc nào trong số đó chiếm phần đông dân số (người Giava, Mã lai, Ilok. )

Chủng tộc Chủng tộc "Người châu Á" Nhóm Mongoloid: Chủng phương Bắc: gồm các dân tộc vùng Đông Á, Bắc Á, Đông Trung Á như Bắc Hán, người Nhật, người Mãn Châu, Triều Tiên. Họ mang những đặc điểm tiêu biểu của đại chủng Á như mắt nhỏ, mí góc, hơi xếch, mũi trung bình, gò má cao, tóc đen, thẳng, da vàng nhạt. Chủng phương Nam: gồm các dân tộc vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa như Nam Hán, người Kinh, người Mường, người Thái, Khơme, Mã Lai. Họ mang những đặc điểm của hai đại chủng Á và Úc như mắt to, rõ 2 mí, mũi thấp và da sẫm màu.

Chủng tộc Chủng tộc "Người châu Á" Nhóm Eropeoid: Chủng phương Bắc: gồm các dân tộc ở vùng Bắc Á (trừ người Inuc tại Siberia). Họ có nhiều đặc điểm giống người châu u như da trắng hồng, mũi cao, mắt sâu, vóc dáng cao to, mắt và tóc nhạt màu. Chủng phương Nam: gồm các dân tộc vùng Tây Trung Á, Nam Á, Tây Á như người Ấn, Ả Rập. Họ mang nhiều đặc điểm đặc trưng của chủng tộc mình như mũi cao, mắt sâu, dáng vóc cao to nhưng lại có làn da sẫm màu, tóc và mắt đen.

Chủng tộc Chủng tộc "Người châu Á" Nhóm Australoid Gồm một số dân tộc miền Nam Ấn Độ, quần đảo Mã Lai. Họ có vóc dáng thấp bé, da đen, tóc quăn và đen, mắt tròn, to, hai mí, mi mắt dày.

5. Thể chế, chính trị Dân chủ: Dân chủ trực tiếp, Dân chủ đại 5. Thể chế, chính trị Dân chủ: Dân chủ trực tiếp, Dân chủ đại nghị Cộng hòa: Chính phủ hỗn hợp, Cộng hòa lập hiến, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa xã hội, Cộng hòa tư bản Quân chủ: Quân chủ tuyệt đối, Quân chủ lập hiến, Chế độ chuyên quyền Chủ nghĩa phát xít Chế độ độc tài Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa độc đoán Nhà nước đơn đảng Chế độ phong kiến Chủ nghĩa vô chính phủ Chủ nghĩa quý tộc Chế độ nhân tài Chính quyền quần chúng Chính thể đầu sỏ Chế độ tài phiệt Thần quyền