Скачать презентацию Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp Скачать презентацию Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp

756442d408c152a119704e7acd5008a9.ppt

  • Количество слайдов: 26

Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh

Sơ lược mốc thời gian đánh dấu sự phát triển của doanh nghiệp xã Sơ lược mốc thời gian đánh dấu sự phát triển của doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh • • • • 1844: Người tiên phong Rochdale. . Sự tăng trưởng của hàng loạt các mô hình và loại hình kinh doanh. . . Những năm 1960 + 1970 : Phong trào thương mại công bằng xuất hiện Những năm 1980: cụm từ “doanh nghiệp xã hội” bắt đầu được sử dụng (do sự xuất hiện của loại hình hợp tác xã) 1993: Locality, (Quỹ Phát triển) được thành lập 1997: “Ba thành tố căn bản” - tripple bottom line được đặt ra 2001: Bộ phân doanh nghiệp xã hội được Chính phủ thành lập nằm trong Bộ Công nghiệp và Thương mại 2001: Doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh được thành lập (rồi đến Liên minh doanh nghiệp xã hội) 2002: Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp xã hội lần đầu tiên được chính phủ ban hành 2005: Công ty vì lợi ích Cộng đồng ra đời 2006: Văn phòng khối Thứ Ba được thành lập (bây giờ là Văn phòng Xã hội dân sự) 2006 -10: Nhiều sáng kiến doanh nghiệp xã hội được thành lập 2010: Xã hội lớn (Big Society) (Ngân hàng) 2012: Trách nhiệm/chủ nghĩa đạo đức 2013: Luật giá trị xã hội được ban hành

Lịch sử phong trào phát triển DNXH tại Vương quốc Anh – phát triển Lịch sử phong trào phát triển DNXH tại Vương quốc Anh – phát triển từ cộng đồng 1844 1900 s 1950 s 1970 s 1980 s 1990 s • Những người tiên phong Rochdale ice delivery • Phong trào hợp tác xã lan rộng trên khắp thế giới • “Các công ty Xã hội” hoặc các công sở làm việc chung được thành lập để tạo việc làm cho các thương binh • Phong trào thương mại công bằng bắt đầu • Các mô hình kinh doanh khác nhau bắt đầu dùng hình thức kinh doanh vì một xã hội tốt đẹp. • Cụm từ doanh nhân xã hội bắt đầu được sử dụng rộng rãi • Các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp xã hội xuất hiện Ashoka, SSE, Development Trusts, Leisure Trusts 1998 • Doanh nghiệp xã hội Luân đôn được thành lập 2000 s • Dịch vụ công mở ra cho các tổ chức từ thiện - thương mại hóa rất nhiều lĩnh vực từ thiện 2002 • Hội chợ thương mại công bằng quốc tế lần đầu tiên đươc tổ chức 2002 • Doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh – ra mắt để nâng cao nhận thức trong nước Anh – Chính phủ và Cộng đồng 2002 Doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh – tiếp tục công việc nâng nhận thức trong nước Anh 2002 • Sự suy thoái ngành ngân hàng trên toàn cầu – Mọi người nhận thấy rõ rệt sự cần thiết cho một nền tư bản dựa trên các giá trị cơ bản- Lợi ích doanh nghiệp

Lịch sử – Chính phủ Vương quốc Anh 1997 • Tony Blair cam kết Lịch sử – Chính phủ Vương quốc Anh 1997 • Tony Blair cam kết hỗ trợ các doanh nhân xã hội trong bài phát biểu chính sách đầu tiên của ông 2000 • UNLTD* ra đời để thúc đẩy và phát triển các doanh nhân xã hội 2001 • Ban doanh nghiệp xã hội được thành lập như là một phần trong Bộ công nghiệp và Thương mại 2002 • Liên minh Doanh nghiệp xã hội (bây giờ là Doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh) được thành lập 2005 • Các Công ty vì Lợi ích Cộng đồng (CICs) – được thiết lập nhằm tạo ra một hình mẫu mới cho các doanh nghiệp xã hội, đã được thành lập • Quĩ đầu tư doanh nghiệp xã hội – Với số vốn £ 100 triệu bảng Anh đã được thành lập dành cho đầu tư vào những doanh nghiệp xã hội đã và đang chuẩn bị được hình thành trong lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ chăm sóc xã hội • Qui định về quyền đượcyêu cầu đã được ban hành để hỗ trợ nhân viên PCT muốn thành lập doanh nghiệp xã hội 2009 ice delivery 2010 • Tất cả các tuyên ngôn của các đối tác chính đều có cam kết mạnh mẽ hỗ trợ doanh nghiệp xã hội – Trích trong bài phát biểu của Nữ Hoàng. 2010 • Quĩ việc làm tương lai được ra đời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xã hội tuyển dụng các công dân trẻ tuổi gặp hoàn cảnh khó khăn. 2011 • Francis Maude cam kết rằng 1 trong 6 nhân viên ở khu vực công sẽ làm việc cho các doanh nghiệp xã hội mà được chính các nhân viên đó làm chủ và cùng mang lại lợi ích cho nhau. 2011 • Quy định Quyền của cộng đồng được thách thức, để đấu thầu và thiết lập việc triển khai luật địa phương. 2012 • Ra mắt Quỹ Vốn Xã hội Lớn (Big Society Capital) 2012 • Cho ra đời luật giá trị xã hội Dịch vụ công ( Public Service Social Value Act)

Tạo lập khuôn khổ chính sách phần 1 Các đòn bẩy chính sách Cái Tạo lập khuôn khổ chính sách phần 1 Các đòn bẩy chính sách Cái gì đang diễn ra? Cái gì cần diễn ra? Tài khóa Cứu trợ thuế đầu tư cộng đồng Một tập hợp rộng lớn hơn của ưu đãi tài chính đầu tư thiết kế để hỗ trợ các loại đầu tư khác nhau ở các giai đoạn khác nhau. Chương trình nâng cao năng lực Cho các doanh nghiệp xã hội mới thành lập vay vốn dễ dàng hơn và rủi ro thấp hơn. Giải quyết sự khác biệt về thành quả kinh doanh. Nguồn vốn SEIF Quỹ đầu tư rủi ro Thúc đẩy và khuyến khích sự đầu tư xã hội chuyên nghiệp từ : : Quĩ đầu tư sẵn sàng Người tạo lập tương lai Quỹ đầu tư mạo hiểm Quỹ trung chuyển Quỹ vốn Xã hội lớn (Big Society Capital) Quyền đề nghị, Quyền cung cấp, Quyền thử thách. Nghị định giá trị xã hội Các chương trình hỗ trợ Thị Trường Các quỹ Các cá nhân Các nhà đầu tư doanh nghiệp Phát triển quỹ chia sẻ rủi ro - cho thị trường dịch vụ công. Giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực phát triển công bằng – vốn, thuế, tài sản. Đảm bảo Luật giá trị giá xã hội được áp dụng phù hợp.

Tạo dựng khuôn khổ chính sách phần 2 Các đòn bẩy chính sách Cái Tạo dựng khuôn khổ chính sách phần 2 Các đòn bẩy chính sách Cái gì đang diễn ra? Cái gì cần diễn ra? Các cuộc thi/nhận thức Chương trình các đại sứ Cuộc thi “Buy Social” Không có trong tên của chúng tôi Pháp lý và qui định Pháp lý cho CIC hoạt động Giáo dục Các nghiên cứu kinh doanh GCSE Nghiên cứu Khảo sát kinh doanh nhỏ Sử dụng tiếng nói của chính phủ để thúc đẩy sự phát triển tốt hơn cho các doanh nghiệp xã hội. Sử dụng các đòn bẩy của chính phủ để thúc đẩy hành vi ủng hộ xã hội giữa các doanh nghiệp. Thay đổi quản trị doanh nghiệp để hỗ trợ minh bạch hơn về các hoạt động xã hội, môi trường và tài chính của các công ty. Thúc đẩy và khuyến khích các mô hình kinh doanh khác. Tạo ra một khung pháp lý hỗ trợ dịch vụ tài chính - Dịch vụ tài chính Bill. Đảm bảo rằng tinh thần doanh nhân xã hội, đạo đức kinh doanh là một phần quan trọng của giáo dục kinh doanh - ở tất cả các giai đoạn. Đánh giá về đóng góp kinh tế và tác động của lĩnh vực này.

Quan điểm của Châu u • Luật Giá trị xã hội ở châu u Quan điểm của Châu u • Luật Giá trị xã hội ở châu u EU đang ngày càng lớn tiếng hỗ trợ cho giá trị xã hội, từ các bài phát biểu tại Nghị viện châu u với ngôn ngữ của giá trị xã hội xuất hiện trong hướng dẫn mua sắm. Trong năm 2014 các ngưỡng mua sắm ở Châu âu được tăng từ khoảng £ 175. 000 đến khoảng £ 400, 000 ở cấp chính quyền địa phương – điều này sẽ có nghĩa là giảm mua sắm qua hình thức đấu thầu chính thức hơn. • Thị trường đầu tư xã hội - Quỹ đầu tư xã hội châu u (EIF) > Các EIF cũng đã bảo đảm một khoản đầu tư ban đầu 50 triệu EU€ của Ngân hàng Đầu tư châu u và bây giờ đang tìm cách tăng thêm 50 triệu EU€ trong đầu tư tư nhân cho chính Quỹ Tinh thần doanh nhân xã hội Châu u mới. Ngân hàng Deutsche đã trở thành ngân hàng đầu tư thương mại đầu tiên tạo ra một Quỹ đầu tư xã hội được ra mắt với số vốn ban đầu là 10 triệu Bảng Anh cho quỹ đầu tư dựa trên Hiệu quả. • Tuyên bố Strasbourg - Tháng 1 năm 2014 2000 người từ các tổ chức kinh tế xã hội khác nhau tụ hội tại Strasbourg chia sẻ quan điểm của họ về tương lai của doanh nghiệp xã hội, 10 hành động chính cho các chính phủ và các cơ quan công cộng trên khắp châu u đã được công bố: http: //www. pioneerspost. com/news/20140120/why-europes-new-do-list-could-boost-the-socialeconomy • Tầm nhìn về Doanh nghiệp xã hội của Hội đồng Anh tại Châu âu tới năm 2020 http: //www. britishcouncil. org/europe/our-work-in-europe/social-enterprise

Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Các bên liên quan Các mạng lưới Hệ thống sinh thái doanh nghiệp xã hội Hỗ trợ Chính sách

Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội - phần 1 Bắt đầu với phân chia các thành phần khác nhau của hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội và sau đó ưu tiên những gì là quan trọng nhất - Theo giai đoạn (Bắt đầu, non trẻ, trưởng thành) Theo ngành (Y tế, Môi trường, Công nghệ vv) Theo loại (HTX, Công ty xã hội, Công ty vì lợi ích xã hội) Theo Địa lý (Vùng, hạt) Là một ngành trưởng thành (như ở Anh bây giờ), ngày càng nhiều phân đoạn và các hỗ trợ cụ thể luôn có sẵn

Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội - phần 2 Vai trò hỗ trợ Vùng: Tiếp cận tới vùng và từng địa phương là rất quan trọng - * Thiết lập các mạng lưới/các hợp tác đối tác * Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn * Tạo những cơ hội kinh doanh Nhưng cần một mô hình kinh doanh và cần một trung tâm điều hành (DNXH Anh & 9 khu vực vùng) nhằm tao ra mối quan hệ tốt đẹp để luôn mang lại lợi ích cho các bên

Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội - phần 3 Hỗ trợ kinh doanh: • Doanh nghiệp hỗ trợ – Chương trình tiên phong của Deloitte, Santander, Grant Thornton • Trường đại học Northampton - Inspire 2 Enterprise • Dịch vụ tư vấn – Doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh • Khởi nghiệp – Trường Doanh nhân xã hội & Bi. TC • Các tổ chức đầu tư – Cung cấp các giám đốc không điều hành • Hỗ trợ kinh doanh trực tuyến – webinars, học tập, platforms & mobile apps • Chính phủ - Các mối liên kết kinh doanh • Quốc tế - Ashoka

Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội - phần 4 Các mạng lưới: • • Hỗ trợ giữa các DNXH ngang bằng (SSE) Có được lời khuyên từ các chuyên gia đang làm việc trong cùng lĩnh vực (nhưng có thể tiến trước một bước) Hỗ trợ nơi làm việc (CAN, The Hub) Lợi ích vì cộng đồng (trực tuyến) Các mạng lưới chuyên gia chuyên nghiệp (Diễn đàn đầu tư xã hội, đánh giá tác động xã hội, Y tế và chăm sóc xã hội) Trực tuyến (Linked. In, Facebook) Các tổ chức quốc tế (Hội đồng Anh & The Guardian)

Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Tạo dựng một hệ thống phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội - phần 5 Hệ thống còn có gì? • Khởi nghiệp £ / hỗ trợ: Tạo cảm hứng cho phong trào phát triển DNXH từ chính các cơ sở DNXH (Un. Ltd, SSE etc) • Bằng chứng: được củng cố thông qua các nghiên cứu/thông tin thị trường • Tài chính : Phù hợp, tài chính liên quan cho các doanh nghiệp phát triển theo nhiều giai đoạn khác nhau • Nâng cao nhận thức: trong những thị trường chính (Công chúng nói chung, khu vực tư nhân, khu vực công)

Tương lai cho Doanh nghiệp xã hội Tương lai cho Doanh nghiệp xã hội

Những cơ hội cụ thể Đầu tư xã hội: Các phương án tài chính Những cơ hội cụ thể Đầu tư xã hội: Các phương án tài chính mới và thêm các nhà cung cấp Giá trị xã hội: Sự thực thi của Luật giá trị xã hội Qui mô: các cơ hội gia tăng đối với các tập đoàn/nhân rộng Đo lường : Làm thế nào chúng ta có thể đo lường được tác động xã hội - SROI, hạch toán xã hội (nhưng không có nền công nghiệp chuẩn) Chuỗi cung ứng: Các doanh nghiệp và khu vực công mua dịch vụ của DNXH nhiều hơn Xuất nhập khẩu: Mở ra nhiều thị trường quốc tế

Các cơ hội để tăng trưởng Các tổ chức từ thiện dần nghiêng về Các cơ hội để tăng trưởng Các tổ chức từ thiện dần nghiêng về kinh doanh hơn Chương trình phúc lợi Ý nghĩa + mục đích công việc Quyền tự chủ/ tự làm chủ Đạo đức kinh doanh & người tiêu dùng Di động, mạng lưới xã hội Cơ cấu, tài chính, các phương án hỗ trợ Hỗ trợ chính sách

Những rào cản/thách thức • Văn hóa • Kỹ năng lãnh đạo • Chính Những rào cản/thách thức • Văn hóa • Kỹ năng lãnh đạo • Chính sách mua sắm • Tiếp cận nguồn (phù hợp) tài chính (hiểu biết) • Có được đầu tư / hợp đồng sẵn sàng • Tiếp thị/nhận thức • Làm thế nào để đạt được qui mô hiệu quả • Sự đa dạng rộng khắp bởi địa lý, qui mô, thị trường (Lớn nhất là gần như hướng tới nâng cao kinh nghiệm)

Luật pháp và cơ cấu tổ chức Luật pháp và cơ cấu tổ chức

Các mô hình tổ chức của doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội Các mô hình tổ chức của doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội – Kinh doanh vì mục đích xã hội Song phương - một phương thức kinh doanh được làm chủ bởi chính các thành viên trong đó Mô hình người lao động làm chủ Hợp tác xã Doanh nghiệp xã hội từ Các mô hình doanh thiện nghiệp xã hội khác Các công ty mà nhân viên sở hữu cổ phần đáng kể hoặc kiểm soát trong kinh doanh. Cổ phần trực tiếp hoặc gián tiếp Doanh nghiệp được hoàn toàn hoặc phần lớn thuộc sở hữu của các thành viên của họ - những người có thể là nhân viên, người tiêu dùng, những người khác trong cộng đồng hoặc tập hợp của các thành phần đó. Dựa trên nền tảng dân chủ Các doanh nghiệp xã hội với bản chất hoạt động từ thiện. Thường cấu trúc theo một cánh là từ thiện và cánh còn lại là thương mại tham gia một loạt các hình thức pháp lý. 'Lợi nhuận có được quay về với tổ chức từ thiện‘ Các doanh nghiệp với mục đích rõ ràng là xã hội / môi trường, cấu trúc chịu trách nhiệm với những hạn chế về việc sử dụng lợi nhuận và thường thanh lý tài sản. Đây có thể là các công ty vì lợi ích cộng đồng, CLGs hoặc CLS hoặc cấu trúc nhóm. “Văn hóa lấn át cấu trúc”

Cơ cấu luật pháp cho doanh nghiệp xã hội Các doanh nghiệp xã hội Cơ cấu luật pháp cho doanh nghiệp xã hội Các doanh nghiệp xã hội có nhiều hình thức pháp lý, không có một hình thức ưu tiên nào - điều này khác với hình thức tổ chức các khối kinh tế khác. Lựa chọn tư cách pháp nhân được dựa trên một số yếu tố bao gồm nền công nghiệp của lĩnh vực đó, qui mô và thiết lập quản trị, thuế, kế hoạch kinh doanh và bảo vệ mục tiêu xã hội của doanh nghiệp Các tư cách pháp nhân chính mà các DNXH thường dùng : • Các công ty hữu hạn được bảo lãnh – nhiều công ty có bản chất là từ thiện • Các công ty hữu hạn bởi các cổ đông • Hợp tác xã - công nghiệp và xã hội dự phòng - 2 hình thức - xã hội lợi ích cộng đồng và xã hội hợp tác xã. • Các công ty vì lợi ích cộng đồng (CIC) - một hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn giới thiệu vào năm 2005 - 2 hình thức - giới hạn bằng cổ phiếu và hạn chế bởi sự bảo lãnh. • cấu trúc nhóm • LLPs - khá hiếm.

thức pháp lý đối với doanh nghiệp xã hội Hình CLS CLG (Thiên nhiều thức pháp lý đối với doanh nghiệp xã hội Hình CLS CLG (Thiên nhiều về từ thiện) Xã hội lợi ích cộng đồng IPS Xã hội hợp tác IPS Công ty vì lợi ích xã hội – cổ phần CIC - shares Công ty vì lợi ích xã hội – Bảo lãnh CIC - guarantee Được xây dựng nên Không để bảo vệ sứ mệnh Nhưng hành xã hội của DNXH lang an toàn có thể được tạo nên – cần thiết cho sự minh bạch Không nhưng Có hành lang an toàn có thể được tạo nên, trừ khi là từ thiện Bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc hợp tác xã Có Có Bầu các thành viên hoặc các cổ đông Có Có Có – Mỗi một thành viên là một lá phiếu Có – Mỗi Có một thành viên là một lá phiếu Có Sự tham gia của các đối tác có liên quan Có thể Có thể Bạn có thể tăng vốn Có sở hữu Không Có (với qui Có định nghiêm ngặt) Có (với qui định nghiêm ngặt) Không Tài sản khóa Không trừ khi là từ thiện Có thể cho Không vào Có Có Không

Các định nghĩa Khóa tài sản Là một điều khoản pháp lý nhằm ngăn Các định nghĩa Khóa tài sản Là một điều khoản pháp lý nhằm ngăn ngừa các tài sản của một công ty (thu nhập và vốn) được sử dụng cho lợi ích cá nhân chứ không phải là mục đích được đề ra của tổ chức. (không thể bán hoặc cá nhân hóa) Nhu cầu về vốn? Vốn sở hữu tài chính – quyền sở hữu hoặc cổ phiếu để đổi lấy tài chính Nợ tài chính – đăng ký các khoản cho vay cần hoàn trả

Các công ty • • • Các công ty – bị giới hạn bởi Các công ty • • • Các công ty – bị giới hạn bởi cổ phiếu và sự đảm bảo CLS ban hành vốn cổ phần cho các cổ đông là người chủ sở hữu của công ty CLG không có cổ đông, thường là phi-lợi nhuận Thỏa thuận của Hiệp hội bao gồm các đối tượng, quyền hạn, lượng vốn cổ phần hoặc bảo lãnh và một điều khoản phân phối phi lợi nhuận nếu có liên quan Các điều khoản của Hiệp hội hình thành cấu trúc quản lý và quy trình hoạt động nội bộ Là một cấu trúc pháp lý linh hoạt và đáp ứng được các yêu cầu

Công ty quan tâm tới cộng đồng (CIC) • • Là một công cụ Công ty quan tâm tới cộng đồng (CIC) • • Là một công cụ pháp lý đặc biệt dành cho các doanh nghiệp xã hội không phải từ thiện CICs là một hình thức công ty – bị giới hạn bởi cổ phần và sự đảm bảo Bị chi phối bởi các bản thỏa thuận và điều khoản hợp tác Đặc điểm – Tài sản khóa, chống bán tài sản và giới hạn phân bổ lợi ích trong trường hợp các CÍC bị giới hạn bởi cổ phiếu – Chỉ có thể được bán cho các công ty có tài sản khóa khác – Quan tâm cộng đồng – Cổ tức trên cơ sở cổ tức cổ phiếu – Chỉ điều chính một cách phát lý định dạng của doanh nghiệp xã hội • • Có thể quản lý linh hoạt và đáp ứng an ninh về tài sản khóa Nhân viên có thể tham gia điều hành thông qua cổ phiếu

Từ thiện với mục đích thương mại • Tài sản khóa, nghĩa vụ xã Từ thiện với mục đích thương mại • Tài sản khóa, nghĩa vụ xã hội hay các mục tiêu từ thiện • Nếu chỉ là tổ chức từ thiện sẽ gặp khó khăn khi chỉ có hoạt động kinh doanh, thông thường hay có thêm nhanh phụ hoạt động kinh doanh với tư cách là một CLG, CIC, Trust hoặc IPS • Lợi ích từ thuế • Chính phủ kiểm soát và điều chỉnh chặt chẽ • Hạn chế trong sự tham gia bộ máy nhà nước của các thành viên, người sử dụng dịch vụ và cộng đồng

Xã hội kinh tế và công nghiệp • • Xã hội vì lợi ích Xã hội kinh tế và công nghiệp • • Xã hội vì lợi ích cộng đồng (bencoms) bao gồm xã hội phục vụ lợi ích của cộng đồng và xã hội hợp tác phục vụ lợi ích của các thành viên Phải tôn trọng các giá trị và nguyên tắc hợp tác chính như sau: – – – – • • Tình nguyện và luôn sẵn sàng trở thành viên Tôn trọng quyền dân chủ của các thành viên Đóng góp kinh tế– phân bổ thặng dư Tự chủ và độc lập – kiểm soát thành viên Giáo dục, đào tạo và thông tin – lợi ích hợp tác Hợp tác giữa các đối tác Quan tâm tới cộng đồng Chi phối, kiểm soát bởi các bộ luật Có thể hỗ trợ cộng đồng, người sử dụng dịch vụ và nhân viên để quản trị tổ chức.