Скачать презентацию MÔN HỌC THANH TOÁN QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN Скачать презентацию MÔN HỌC THANH TOÁN QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN

4d3df824522dcfb689940570e378e0fe.ppt

  • Количество слайдов: 139

MÔN HỌC: THANH TOÁN QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: TS. TRẦN THỊ LƯƠNG BÌNH KHOA MÔN HỌC: THANH TOÁN QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: TS. TRẦN THỊ LƯƠNG BÌNH KHOA TÀI CHÍNH - NG N HÀNG BỘ MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐT: EMAIL: 0948 034 777 binhtranha@yahoo. com

GIỚI THIỆU MÔN HỌC I. ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC Nghiên cứu những vấn đề GIỚI THIỆU MÔN HỌC I. ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC Nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thanh toán quốc tế II. VỊ TRÍ MÔN HỌC Là môn học nghiệp vụ chính 2

GIỚI THIỆU MÔN HỌC III. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC l l Trang bị những GIỚI THIỆU MÔN HỌC III. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC l l Trang bị những kiến thức chuyên sâu về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ TTQT trong thương mại quốc tế l 3 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về hoạt động TTQT như: Tỷ giá hối đoái, Các phương tiện TTQT, Các phương thức TTQT; Vận dụng một cách có hiệu quả kỹ năng thực hành nghiệp vụ TTQT trong thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu

GIỚI THIỆU MÔN HỌC III. QUAN HỆ VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC - Kinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC III. QUAN HỆ VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC - Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Vận tải giao nhận và bảo hiểm hàng hoá XNK - Giao dịch thương mại quốc tế 4

TÀI LIỆU HỌC TẬP l l Bộ tập quán quốc tế về phương thức TÀI LIỆU HỌC TẬP l l Bộ tập quán quốc tế về phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C), ICC l 5 Giáo trình Thanh toán quốc tế - GS, NGƯT Đinh Xuân Trình, NXB Lao động và Xã hội, 2006 (2009) Incoterms

TÀI LIỆU THAM KHẢO l - - l 6 Sách chuyên khảo: Cẩm nang TÀI LIỆU THAM KHẢO l - - l 6 Sách chuyên khảo: Cẩm nang sử dụng thư tín dụng L/C – Tuân thủ UCP 600 và ISBP 681 2007 ICC – GS. NGƯT Đinh Xuân Trình, NXB Lao động-Xã hội, 2008 Thị trường thương phiếu ở Việt Nam - GS, NGƯT. Đinh Xuân Trình, TS. Đặng Thị Nhàn, NXB Lao động-Xã hội, 2006 Luật Việt Nam và quốc tế có liên quan

TÀI LIỆU THAM KHẢO l Các báo và tạp chí chuyên ngành: Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO l Các báo và tạp chí chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Tạp chí ngân hàng … l Internet: - www. federalreserve. gov - Cục dự trữ Liên bang Mỹ - FED - www. wb. com - Ngân hàng Thế giới - 7 www. sbv. gov. vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, www. imf. org - Quỹ Tiền tệ thế giới …

NỘI DUNG 8 CHƯƠNG I – Nhập môn thanh CHƯƠNG III – Các phương NỘI DUNG 8 CHƯƠNG I – Nhập môn thanh CHƯƠNG III – Các phương toán quốc tế thức thanh toán quốc tế 1. Các điều kiện thanh toán quốc – Chuyển tiền và ghi sổ tế – Bảo lãnh và thư tín dự 2. Tỷ giá hối đoái phòng 3. Thị trường ngoại hối – Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ CHƯƠNG II – Các công cụ thanh toán quốc tế – Tín dụng chứng từ và uỷ thác mua – Hối phiếu – Kỳ phiếu – Séc quốc tế – Thẻ ngân hàng

I. Các điều kiện thanh toán 1. 2. 3. 9 Điều kiện về tiền I. Các điều kiện thanh toán 1. 2. 3. 9 Điều kiện về tiền tệ Điều kiện về thời gian thanh toán Điều kiện về phương thức thanh toán

1. Điều kiện về tiền tệ v a. l l l 10 Phân loại 1. Điều kiện về tiền tệ v a. l l l 10 Phân loại tiền tệ: Căn cứ vào phạm vi sử dụng: Tiền tệ thế giới: được các quốc gia đương nhiên thừa nhận làm PTTT, dự trữ: vàng Tiền tệ quốc tế: tiền tệ chung của một khối kinh tế, ra đời trên cơ sở Hiệp định tiền tệ: SDR, EURO, TRANSFERABLE ROUBLE Tiền tệ quốc gia: USD, GBP, JPY ….

1. Điều kiện về tiền tệ b. l Căn cứ vào khả năng chuyển 1. Điều kiện về tiền tệ b. l Căn cứ vào khả năng chuyển đổi: Tiền tệ tự do chuyển đổi: USD, EURO, GBP, JPY, AUD, SGD, CHF… Tiền tệ chuyển khoản: luật quốc gia/khối kinh tế quy định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ được ghi vào tài khoản mở tại các NH chỉ định sẽ được quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của 1 bên khác ở cùng 1 NH hoặc NH ở nước khác mà không cần giấy phép – không được đổi sang các ngoại tệ khác l 11

1. Điều kiện về tiền tệ l – CLEARING CURRENCY: tiền tệ quy định 1. Điều kiện về tiền tệ l – CLEARING CURRENCY: tiền tệ quy định trong Hiệp định thanh toán bù trừ giữa các nước, – không được chuyển đổi ra tiền tệ khác, – không được chuyển khoản, chỉ được ghi Có/Nợ trên tài khoản Clearing. – Việc thanh toán dư Nợ bằng tiền tệ nào do các nước quy định theo Hiệp định – 12 §ång tiÒn chØ cã chøc n¨ng tÝnh to¸n, kh «ng cã chøc n¨ng thanh to¸n.

1. Điều kiện về tiền tệ c. Căn cứ vào mục đích sử dụng 1. Điều kiện về tiền tệ c. Căn cứ vào mục đích sử dụng l ACCOUNT CURRENCY – l PAYMENT CURRENCY – 13 lµ ®ång tiÒn thÓ hiÖn gi¸ c¶ trong hîp ®ång mua b¸n hay tæng trÞ gi¸ hîp ®ång. §ång tiÒn ph¸t huy chøc n¨ng th íc ®o gi¸ trÞ. lµ ®ång tiÒn ng êi mua tr¶ cho ng êi ¸n, cã thÓ dïng ®ång tiÒn b tÝnh to¸n hay mét ®ång tiÒn kh¸c do 2 bªn mua vµ b¸n tháa thuËn.

1. Điều kiện về tiền tệ § – § 14 Trong thực tiễn hoạt 1. Điều kiện về tiền tệ § – § 14 Trong thực tiễn hoạt động ngoại thương việc lựa chọn đồng tiền để tính toán và thanh toán chủ yếu phụ thuộc vào: Tập quán sử dụng tiền tệ trong thương mại và TTQT: l Đối với các hàng hoá như cao su, thiếc và một số kim loại màu thì đồng tiền tính toán và thanh toán bằng GBP l Đối với các hàng hoá còn lại thì chủ yếu bằng USD Rủi ro tỷ giá đối với nhà XK có doanh thu là ngoại tệ và đối với nhà NK khi có khoản thanh toán bằng ngoại tệ => biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá là sử dụng các công cụ tài chính

C¸c c «ng cô tµi chÝnh ®Ó phßng ngõa rñi ro hèi ®o¸i vµ C¸c c «ng cô tµi chÝnh ®Ó phßng ngõa rñi ro hèi ®o¸i vµ rñi ro l·i suÊt 15 Giao dÞch kú h¹n (Forward transactions) Giao dÞch ho¸n ®æi (Swap transactions) Giao dÞch t ¬ng lai (Future transactions) Giao dÞch quyÒn chän (Option transactions)

§¶m b¶o hèi ®o¸i trong hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th ¬ng lµ nh÷ng §¶m b¶o hèi ®o¸i trong hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th ¬ng lµ nh÷ng biÖn ph¸p mµ ng êi ua vµ ng êi ¸n m b ®Ò ra nh» m ®¶m b¶o gi¸ trÞ thùc tÕ cña c¸c nguån thu nhËp khi ®ång tiÒn cã kh¶ n¨ng lªn hoÆc xuèng gi¸. Trong bu «n b¸n quèc tÕ hiÖn nay ng êi a cã thÓ t lùa chän c¸ch b¶o ®¶m sau ®©y: Dùa vµo thÞ tr êng mua b¸n vµng quèc tÕ: §ång tiÒn tÝnh to¸n vµ thanh tãan trong hîp ®ång lµ mét ®ång tiÒn. §ång thêi, thèng nhÊt 16 gi¸ vµng theo ®ång tiÒn nµy dùa trªn mét thÞ

Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý: C¸c ®ång tiÒn ® îc ùa chän trong hîp Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý: C¸c ®ång tiÒn ® îc ùa chän trong hîp ®ång mua b¸n ngo¹i l th ¬ng ph¶i cã liªn hÖ trùc tiÕp víi vµng. Hai bªn ph¶i thèng nhÊt c¸ch lÊy gi¸ vµng, bao gåm: + Gi¸ vµng lÊy ë ®©u. + LÊy lóc nµo. + Ai c «ng bè. + Møc gi¸ vµng. Møc ®iÒu chØnh hîp ®ång nh thÕ nµo? Hµm l îng µng hiÖn nay Ýt ® îc p dông v× c¸c ®ång tiÒn v ¸ 17 quèc gia hiªn nay kh «ng ® îc ®æi ra vµng.

Dùa vµo thÞ tr êng tiÒn tÖ quèc gia: NghÖ thuËt trong lùa chän Dùa vµo thÞ tr êng tiÒn tÖ quèc gia: NghÖ thuËt trong lùa chän ®ång tiÒn ® a µo ®¶m b¶o sÏ lµ v yÕu tè quyÕt ®Þnh hiÖu qu¶ kinh tÕ. Cã hai c¸ch quy ®Þnh: §ång tiÒn tÝnh tãan vµ ®ång tiÒn thanh tãan lµ mét lo¹i tiÒn, ®ång thêi x¸c ®Þnh tû gi¸ gi÷a ®ång tiÒn ®ã víi mét ®ång tiÒn kh¸c ®ång tiÒn ®¶m b¶o. VD: §ång tiÒn tÝnh tãan vµ thanh tãan lµ EURO. §ång tiÒn ®¶m b¶o lµ USD vµ trÞ gi¸ hîp ®ång lµ 1. 000 EURO Tû gi¸ lóc ký kÕt lµ 1 USD = 1 EURO. Tû gi¸ lóc tr¶ tiÒn lµ 1 USD = 1, 2 EURO. 18 Nh Ëy, gi¸ trÞ hîp ®ßng sÏ ®iÒu chØnh lµ 1. 000 x 1, 2 = v

Dùa vµo thÞ tr êng tiÒn tÖ quèc gia §ång tiÒn tÝnh tãan vµ Dùa vµo thÞ tr êng tiÒn tÖ quèc gia §ång tiÒn tÝnh tãan vµ ®ång tiÒn thanh tãan lµ hai ®ång tiÒn kh¸c nhau vµ chän ®ång tiÒn nµo æn ®Þnh h¬n trong hai lo¹i tiÒn ®ã vµ quy trÞ gi¸ hîp ®ång thanh to¸n ra ®ång tiÒn ®· chän. VD: §ång tiÒn tÝnh tãan lµ USD §ång tiÒn thanh tãan lµ EURO (æn ®Þnh h¬n). TrÞ gi¸ hîp ®ång lµ 1. 000 EURO Tû gi¸ lóc thanh to¸n USD/EURO = 1, 2. 19

Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý: HiÖu qu¶ ®¶m b¶o cao hay thÊp phô thuéc Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý: HiÖu qu¶ ®¶m b¶o cao hay thÊp phô thuéc vµo c¸ch lùa chän ®ång tiÒn ®¶m b¶o. C¸ch lÊy tû gi¸ hèi ®o¸i. + LÊy ë thÞ tr êng hèi ®o¸i nµo. + Ai c «ng bè. + LÊy vµo thêi ®iÓm nµo. + Møc tû gi¸. ChØ ¸p dông víi nh÷ng n íc cã thÞ tr êng hèi ®o¸i tù do. Trong tr êng îp c¶ hai ®ång tiÒn ®Òu sôt gi¸ nh hau th× h n 20 ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o trªn mÊt t¸c dông.

ThÞ tr êng c¸c ®ång tiÒn quèc tÕ: C¸ch vËn dông nh ®èi víi ThÞ tr êng c¸c ®ång tiÒn quèc tÕ: C¸ch vËn dông nh ®èi víi ®ång tiÒn quèc gia. Trong c¸c hîp ®ång víi kim ng¹ch lín, giao hµng trong thêi gian dµi nªn chän c¸ch ®¶m b¶o nµy v× ®ång SDR vµ EURO t ¬ng ®èi æn ®Þnh. 21

§¶m b¶o hèi ®o¸i dùa vµo ræ tiÒn tÖ: Lùa chän sè l îng §¶m b¶o hèi ®o¸i dùa vµo ræ tiÒn tÖ: Lùa chän sè l îng ngo¹i tÖ ® a vµo ræ. Thèng nhÊt c¸ch lÊy tû gi¸ hèi ®o¸i so víi ®ång tiÒn ® îc ®¶m b¶o vµo thêi ®iÓm ký kÕt hîp ®ång vµ thanh tãan hîp ®ång. 22

2. Điều kiện về thời gian thanh toán – – 23 Điều kiện về 2. Điều kiện về thời gian thanh toán – – 23 Điều kiện về thời hạn thanh toán quy định khi nào người nhập khẩu phải trả tiền cho người xuất khẩu Căn cứ vào thời điểm giao hàng (chuyển quyền sở hữu) có các thời hạn thanh toán như sau: l Thanh toán trả tiền trước (advance payment) l Thanh toán trả tiền ngay (at sight payment) l Thanh toán trả tiền sau (deferred payment) l Thanh toán hỗn hợp (mix/combined payment)

2. 1 Thanh toán trả tiền trước (advance payment) l Trả tiền trước là 2. 1 Thanh toán trả tiền trước (advance payment) l Trả tiền trước là việc người mua hàng trả tiền toàn bộ hoặc từng phần giá trị hợp đồng trước khi giao hàng một số ngày nhất định, có thể vào một trong các thời điểm: l l l 24 Sau khi ký hợp đồng; Sau khi hợp đồng được thông qua; Sau khi người bán chấp nhận đơn đặt hàng của người mua.

2. 1 Thanh toán trả tiền trước l 25 Mục đích việc trả tiền 2. 1 Thanh toán trả tiền trước l 25 Mục đích việc trả tiền trước: l Người mua cấp tín dụng cho người bán l Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng

Trả tiền trước với mục đích cấp tín dụng cho người bán DP: ChiÕt Trả tiền trước với mục đích cấp tín dụng cho người bán DP: ChiÕt khÊu gi¸ N: Thêi gian øng tr íc tháng, năm) ( PA: Sè tiÒn øng tr íc Q: Khối l îng hµng ho¸ r: L·i suÊt ngân hàng VÝ dô: PA = 100. 000 USD ( chiÕm 20% tæng trÞ gi¸ hîp ®ång) R = 5% / th¸ng N = 5 th¸ng Q = 1. 000 tÊn. Ta cã: 26

Trả tiền trước với mục đích cấp tín dụng cho người bán 27 Đặc Trả tiền trước với mục đích cấp tín dụng cho người bán 27 Đặc điểm: ª Trả tiền trước khi giao hàng một thời gian dài (thường ngay sau khi ký hợp đồng hoặc sau ngày hợp đồng có hiệu lực) ª Sè tiÒn tr¶ tr íc lín hay nhá phô thuéc vµo nhu cÇu vay cña ng êi xuÊt khÈu vµ kh¶ n¨ng cÊp tÝn dông cña ng êi nhËp khÈu. ª Lãi cho khoản tiền trả trước được khấu trừ vào giá hàng

Trả tiền trước với mục đích cấp tín dụng cho người bán –Quy l Trả tiền trước với mục đích cấp tín dụng cho người bán –Quy l l 28 định trong hợp đồng: Trả tiền 1 hoặc nhiều lần Hoàn trả tiền bằng cách: – khấu trừ vào trị giá hoá đơn của từng lô hàng được giao hoặc – chiết khấu theo tỷ lệ % (bình quân, hoặc giảm dần, hoặc tăng dần) theo giá/đơn vị hàng

Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng l 29 Đặc điểm: – Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng l 29 Đặc điểm: – Thời gian trả tiền trước ngày giao hàng ngắn (thường từ 10 – 15 ngày) – Không tính lãi suất tín dụng vào số tiền trả trước – Số tiền trả trước nhiều hay ít tuỳ theo một trong 2 trường hợp sau: l Hợp đồng được ký với giá hàng cao hơn giá thị trường tại thời điểm nhận hàng; l Người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của người mua

Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng Khi giá ký hợp đồng Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng Khi giá ký hợp đồng cao hơn giá thị trường PA = Q (HP - MP) PA: tiÒn øng tr íc Q: khối l îng hµng ho¸ HP: gi¸ ký kÕt trong hîp ®ång MP: gi¸ b×nh qu©n trªn thÞ tr êng VD: Hợp đồng XK 1000 MT gạo trắng 35% tấm được ký với giá 480$/MT FOB Hải Phòng. Trên thị trường gạo cùng loại giá 410$/MT. Số tiền người bán yêu cầu người mua đặt cọc 10 ngày trước khi giao hàng là: PA = 1. 000 (480 – 410) = 70. 000$ 30

Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng Khi người bán không tin Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng Khi người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của người mua PA = TA {( 1+ r)N 1} + D PA: TiÒn øng tr íc r: l·i suÊt ng©n hµng TA: Tæng trÞ gi¸ hîp ®ång N: Thêi h¹n vay D: TiÒn ph¹t vi ph¹m hîp ®ång VÝ dô: TA = 100. 000 USD; N= 5 th¸ng R = 5% th¸ng ; D= 6% tæng trÞ gi¸ hîp ®ång. PA = 100. 000{(1 + 0, 05) 5 1] + 100. 000 x 6/100 = 33. 600 USD hay lµ 33, 6%. 31

2. 1 Thanh toán trả tiền trước l l 32 Những rủi ro có 2. 1 Thanh toán trả tiền trước l l 32 Những rủi ro có thể phát sinh đối với người mua đã trả tiền ứng trước: – Người bán không giao hàng – Người bán giao hàng không đúng hạn – Người bán giao hàng không đúng quy cách, phẩm chất. Để khắc phục rủi ro: người mua yêu cầu có bảo lãnh của ngân hàng của người bán. Hình thức bảo lãnh: – Mở thư tín dụng dự phòng (Standby L/C); – Bảo lãnh thực hiện hợp đồng – Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước

2. 2 Thanh toán trả tiền ngay (at sight payment) l l l COD 2. 2 Thanh toán trả tiền ngay (at sight payment) l l l COD 33 Cash on Delivery (C. O. D) Cash on board (C. O. B) At sight/Documents against payment (D/P) D/P x days Cash on receipt (C. O. R) COB D/P x days COR

Trả tiền ngay sau khi giao hàng l. Không trên phương tiện vận tải Trả tiền ngay sau khi giao hàng l. Không trên phương tiện vận tải - C. O. D: NK trả tiền cho XK ngay sau khi XK giao hàng không trên phương tiện vận tải (named place) tại nơi giao hàng chỉ định l. Nơi giao hàng chỉ định: • “Giao tại xưởng” – EXW • “Giao dọc mạn tầu” – FAS • “Giao tại biên giới” – DAF 34 • “Giao hàng cho người vận tải” - FCA

Trả tiền ngay sau khi giao hàng l. Bằng chứng giao hàng: • Hoá Trả tiền ngay sau khi giao hàng l. Bằng chứng giao hàng: • Hoá đơn có xác nhận của người NK; • B/L “Received Shipment”; • AWB, RWB, Post Receipt - Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, XK thông báo cho NK về các chứng từ nói trên và yêu cầu thanh toán ngay 35

Trả tiền ngay sau khi giao hàng l. Trên 36 phương tiện vận tải Trả tiền ngay sau khi giao hàng l. Trên 36 phương tiện vận tải (C. O. B): NK trả tiền cho XK ngay sau khi XK giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định – Thích hợp với phương thức vận tải biển, đối với các phương thức vận tải khác XK chỉ được phép giao hàng vào kho của người chuyên chở. – Bằng chứng giao hàng: • B/L “Shipped on board” • B/L “Received Shipment” + ghi chú “on board”/shipped on board/Laden on board

Trả tiền ngay sau khi nhận chứng từ l. D/P: – – 37 l. Trả tiền ngay sau khi nhận chứng từ l. D/P: – – 37 l. D/P x days: Người XK giao hàng - Giống D/P Lập bộ chứng từ gửi hàng – Áp dụng cho các mặt hàng phức tạp Chuyển chứng từ cho người NK về quy cách phẩm chất, chủng loại, Điều kiện để NK nhận bộ chứng đơn giá (linh kiện điện tử, thuốc, từ: hoá chất …) l Vô điều kiện: XK gửi kèm – Người NK nhận bộ chứng từ hàng theo hàng, NK trả tiền ngay hoá, trừ Shipping documents khi nhận hàng + chứng từ – Trong vòng từ 5 – 7 ngày NK trả (named B/L) tiền và nhận Shipping documents l Có điều kiện: trả tiền đổi (ngân hàng ký hậu B/L) chứng từ (trả tiền ngay) hoặc chấp nhận trả tiền (trả chậm D/A)

Trả tiền ngay sau khi nhận hàng - Cash on receipt (C. O. R) Trả tiền ngay sau khi nhận hàng - Cash on receipt (C. O. R) l l C. O. R: NK trả tiền cho XK sau khi nhận được hàng tại nơi quy định hoặc tại cảng đến. Địa điểm nhận hàng: – – – 38 Tại nước người XK Tại nước người NK (sau khi có kết quả giám định chất lượng, số lượng. . ) Trên phương tiện vận tải của người NK cử đến

2. 3 Thanh toán trả tiền sau (deferred payment) l Trả tiền sau khi 2. 3 Thanh toán trả tiền sau (deferred payment) l Trả tiền sau khi giao hàng x ngày: – – l Trả tiền sau khi giao chứng từ x ngày: – – l 39 C. O. D + x days C. O. B + x days D/P x days D/A: Documents against acceptance Trả tiền sau khi giao hàng x ngày: C. O. R + x days

2. 4 Thanh toán hỗn hợp (mix/combined payment) l l l Là tổng hợp 2. 4 Thanh toán hỗn hợp (mix/combined payment) l l l Là tổng hợp của các điều kiện thanh toán trên Thường áp dụng cho hợp đồng XNK máy móc, thiết bị, kèm theo điều kiện lắp đặt, hướng dẫn vận hành, bảo hành … VD: điều kiện thanh toán của một hợp đồng bán thiết bị như sau: – – – 40 Sau khi ký hợp đồng 30 ngày: TT 3% trị giá hợp đồng Trước ngày giao hàng lần thứ nhất 30 ngày: TT 7% Sau khi giao hàng đợt cuối: TT 5% Sau khi lắp đặt thiết bị xong 30 ngày, không quá 12 tháng kể từ ngày giao hàng đợt cuối: TT 5% Trong thời hạn 5 năm, mỗi năm số tiền bằng nhau: TT 80% tổng giá trị hợp đồng còn lại

3. Điều kiện về phương thức thanh toán l. Ph ¬ng thøc thanh to¸n 3. Điều kiện về phương thức thanh toán l. Ph ¬ng thøc thanh to¸n lµ ®iÒu kiÖn quan träng bËc nhÊt trong c¸c ®iÒu kiÖn thanh to¸n quèc tÕ. Lµ kh©u kÕt thóc ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh doanh. l. Bu «n b¸n quèc tÕ kh¸c víi bu «n b¸n trong n íc ë 3 ®iÓm sau: – – – 41 Hai bªn mua vµ b¸n ë 2 n íc kh¸c nhau do ®ã kh «ng cã ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó hiÓu biÕt t×nh h×nh cña nhau. Hai n íc kh¸c nhau cã luËt lÖ, tËp qu¸n mua b¸n kh¸c nhau do ®ã ph¶i biÕt ®Ó xö lý khi x¶y ra tranh chÊp. Trong bu «n b¸n quèc tÕ rñi ro x¶y ra nhiÒu h¬n so víi bu «n b¸n trong n íc.

3. Điều kiện về phương thức thanh toán l l Việc lựa chọn PTTT 3. Điều kiện về phương thức thanh toán l l Việc lựa chọn PTTT phù hợp là yếu tố góp phần hạn chế rủi ro trong TTQT Nội dung của PTTT gồm các điều kiện quy định: Người mua trả tiền và nhận hàng ? ? Người bán giao hàng và nhận tiền ? ? 42

MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG TTQT * Đối với người MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG TTQT * Đối với người bán: * Đối với người mua: ª Đảm bảo thu tiền về an toàn, l Đảm bảo nhận hàng đúng chính xác, đầy đủ, kịp thời số lượng, chất lượng, thời ª Giá trị HĐ thu về không bị mất hạn. giá trong trường hợp tiền tệ biến l Trong những điều kiện động thương mại giống nhau, ª Trong những điều kiện thương mại giống nhau, thu tiền càng trả tiền càng chậm càng nhanh, càng tốt 43

Phân loại phương thức thanh toán a. Căn cứ vào chứng từ: ª ª Phân loại phương thức thanh toán a. Căn cứ vào chứng từ: ª ª b. Căn cứ vào vai trò của NH ª ª c. Thanh toán trực tiếp Thanh toán gián tiếp Căn cứ vào phương tiện chuyển tiền: ª ª 44 PTTT không kèm chứng từ PTTT truyền thống PTTT điện tử

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHÓM PTTT KHÔNG KÈM CHỨNG TỪ Chuyển tiền (Remittance) Ghi PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHÓM PTTT KHÔNG KÈM CHỨNG TỪ Chuyển tiền (Remittance) Ghi sổ (Open account) Bảo lãnh (letter of guarantee L/G) Nhờ thu trơn (clean collection) Stand by L/C ĐẶC ĐIỂM Việc thanh toán chỉ dựa vào thực tế giao hàng Quyền lợi của Người mua được đảm bảo hơn Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian Chưa sử dụng hết các công nghệ NH 45 NHÓM PTTT KÈM CHỨNG TỪ Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) Tín dụng chứng từ (Documentary credits) Thư ủy thác mua (authority to purchase A/P) ĐẶC ĐIỂM Việc thanh toán dựa vào chứng từ gắn TTQT với giao nhận vận tải QT Quyền lợi của Người bán được đảm bảo hơn Vai trò của NH được phát huy triệt để Sử dụng các tiến bộ của công nghệ NH

Phân loại phương thức thanh toán b. 46 Căn cứ vào vai trò của Phân loại phương thức thanh toán b. 46 Căn cứ vào vai trò của NH ª Thanh toán trực tiếp: người có nghĩa vụ thanh toán theo HĐ trực tiếp chi trả, NH là trung gian, thực hiện theo sự uỷ thác của KH: Chuyển tiền, Ghi sổ, Nhờ thu. ª Thanh toán gián tiếp: NH chi trả hoặc cam kết trả tiền (Thư bảo lãnh, Thư tín dụng dự phòng, Tín dụng chứng từ, Thư uỷ thác mua)

Phân loại phương thức thanh toán c. Căn cứ vào phương tiện chuyển tiền: Phân loại phương thức thanh toán c. Căn cứ vào phương tiện chuyển tiền: ª ª 47 PTTT truyền thống PTTT điện tử

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (EXCHANGE RATE) – – 48 các khái niệm: ngoại hối, TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (EXCHANGE RATE) – – 48 các khái niệm: ngoại hối, tỷ giá hối đoái; phân loại tỷ giá phương pháp yết tỷ giá; xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động TGHĐ các phương pháp điều chỉnh TGHĐ của Chính phủ

CHƯƠNG I - TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (EXCHANGE RATE) I. CÁC KHÁI NIỆM 1. CHƯƠNG I - TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (EXCHANGE RATE) I. CÁC KHÁI NIỆM 1. - 49 Ngoại hối Là khái niệm chung chỉ các phương tiện có thể dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia

1. Ngoại hối Thành phần của ngoại hối : - Ngoại tệ (foreign currency) 1. Ngoại hối Thành phần của ngoại hối : - Ngoại tệ (foreign currency) - Phương tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ Các chứng từ có giá ghi bằng ngoại tệ Vàng VND - - 50

 Currency Rate C «ng bè t¹i New. York 14/08/2011 Currency Bid Ask EUR/USD Currency Rate C «ng bè t¹i New. York 14/08/2011 Currency Bid Ask EUR/USD 1, 4247 1, 4250 GBP/USD 1, 6275 1, 6279 USD/JPY 76, 69 76, 72 USD/CHF 0, 7777 0, 7779 AUD/USD 1, 0355 1, 0358 (WWW. easy forex. com) 51

2. Tỷ giá hối đoái (Exchange rate) 2. 1 Là giá cả của 1 2. Tỷ giá hối đoái (Exchange rate) 2. 1 Là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng 1 số đơn vị tiền tệ nước khác (khái niệm mang tính thị trường) Ví dụ: Một người Việt Nam có 21 triệu VND chuẩn bị đi du lịch sang Mỹ đến quầy GD của VCB để mua USD. NH sẽ trả cho anh ta một lượng USD là 1. 000 USD. Ta có: 1 USD = 21. 000 = 21. 000 VND 1. 000 => giá của 1 đơn vị USD được thể hiện bằng VND và bằng 21. 000. 52

2. Tỷ giá hối đoái (Exchange rate) 2. 2 Là quan hệ so sánh 2. Tỷ giá hối đoái (Exchange rate) 2. 2 Là quan hệ so sánh giữa 2 tiền tệ của 2 nước với nhau VD: 53 USD/VND = 20. 810/20. 820 GBP/USD = 1, 6275/1, 6279

3. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái 3. 1 Ngang giá vàng 3. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái 3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity Là sự so sánh hàm lượng vàng của hai đồng tiền hai nước với nhau a) Chế độ bản vị vàng: + Tiền vàng kim loại: các đồng tiền được đúc bằng và sử dụng trong lưu thông + Tiền giấy đổi ra vàng: Chính phủ các nước cam kết đổi trực tiếp tiền giấy ra vàng theo HLV mà đồng tiền đó đại diện Tỷ giá = so sánh hàm lượng vàng thực tế có trong 2 đồng tiền kim loại vàng /hoặc HLV ghi trên tờ tiền giấy của 2 nước với nhau 54

3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity VD: Trước năm 1914 - Đại 3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity VD: Trước năm 1914 - Đại chiến thế giới thứ nhất: HLV của 1 GBP = 7, 9880 gr HLV của 1 USD = 1, 5047 gr tỷ giá GBP/USD = 7, 9880/1, 5047 = 5, 3089 55

3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity b) Chế độ tiền tệ Bretton 3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity b) Chế độ tiền tệ Bretton Woods (1944 -1971): Đồng tiền các nước thành viên IMF (trừ USD) không được đổi trực tiếp ra vàng. USD được tự do đổi ra vàng theo tỷ lệ cố định: 35 $ = 1 ounce vàng $1 = 0, 888671 gr vàng Sử dụng cơ chế tỷ giá cố định giữa USD và các đồng tiền khác với biên độ giao động +/- 1% Tỷ giá = so sánh HLV của tiền tệ các nước với HLV của USD 56

3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity Ví dụ: Sau Đại chiến Thế 3. 1 Ngang giá vàng – Gold parity Ví dụ: Sau Đại chiến Thế giới lần thứ 2: HLV của 1 GBP = 2, 488281 gr HLV của 1 USD = 0, 888671 gr ta có tỷ giá GBP/USD = 2, 488281/0, 888671 = 2, 8 1 GBP = 2, 8 USD 57 c) Chế độ hậu tiền tệ Bretton Woods (từ 1970 - đến nay): So sánh sức mua của tiền tệ với nhau (PPPPurchasing Power Parity)

3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) PPP- Là sự so sánh 3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) PPP- Là sự so sánh “sức mua” của hai tiền tệ với nhau Sức mua của 1 đồng tiền là khả năng hoặc năng lực trao đổi của đồng tiền đó lấy các hàng hoá, dịch vụ (Purchasing power) 2 loại sức mua - 58 Sức mua đối nội Sức mua đối ngoại

3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) Tỷ giá hối đoái là 3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) Tỷ giá hối đoái là sự so sánh sức mua của 2 tiền tệ 2 nước với nhau VD: Giá 1 laptop Toshiba bán: tại Việt Nam = 21. 000 VND, tại Mỹ = 1. 000 USD. PPP của USD và VND = 21. 000/1. 000 = 21. 000 => tỷ giá USD/VND = 21. 000 59

3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) a) Các tiêu chí thể 3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) a) Các tiêu chí thể hiện sức mua của đồng tiền một quốc gia: ² Hệ thống giá cả của quốc gia (CPI) Hệ thống giá ngoại tệ của quốc gia đó (exchange rate) Giá vàng của quốc gia đó (gold price) ² ² 60

3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) b) Mẫu so sánh sức 3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) b) Mẫu so sánh sức mua tiền tệ 2 nước: dựa vào rổ hàng hoá tiêu chuẩn giống nhau ở trong nước và ở nước ngoài l Tiêu chí lập rổ hàng hóa tiêu chuẩn: Xác định loại hàng hóa, dịch vụ, ngoại tệ Thời kì lập rổ (định kì 5 năm, 10 năm) Nơi lấy giá cả Nguyên tắc lấy giá cả { Không lập rổ vàng 61

3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) c) Phương pháp so sánh 3. 2 Ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity) c) Phương pháp so sánh PPP c 1/ So sánh giá trị tuyệt đối của 3 P (Ngang giá sức mua tuyệt đối) ΣA VND - tổng giá của rổ hàng hóa, dịch vụ chọn mẫu của Việt Nam ΣB USD - tổng giá của rổ hàng hóa, dịch vụ chọn mẫu của Mỹ Þ PPP của USD/VND = ΣA VND ΣB USD 62 VD: Rổ hàng hóa ở VN trị giá 21 tỷ VND, rổ hàng hóa ở Mỹ trị giá 1 triệu USD Þ RUSD/VND = 21 tỷ/1 triệu = 21. 000 Þ 1 USD = 21. 000 VND

c) Phương pháp so sánh PPP c 1/ So sánh giá trị tuyệt đối c) Phương pháp so sánh PPP c 1/ So sánh giá trị tuyệt đối của 3 P Ưu điểm: đơn giản, dễ tính. Nhược điểm: phản ánh sức mua trong quá khứ => không thể dự đoán được xu hướng biến động của tỷ giá. 63

c) Phương pháp so sánh PPP c 2) So sánh giá trị tương đối c) Phương pháp so sánh PPP c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P - Là phương pháp so sánh giá cả rổ hàng hoá trong 1 khoảng thời gian (thời kỳ từ t 0 -> t) chứ không phải tại 1 thời điểm xác định l Tại thời điểm t 0: ª Tổng giá của rổ hàng hoá, dịch vụ tại VN = PV 0 ª Tổng giá của rổ hàng hoá, dịch vụ tại Mỹ = PU 0 ª Tỷ giá USD/VND tại thời điểm t 0 = R 0, R 0 = PV 0/PU 0 => PV 0 = R 0. PU 0 64

c) Phương pháp so sánh PPP c 2) So sánh giá trị tương đối c) Phương pháp so sánh PPP c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P l - Trong khoảng thời gian [t 0 -> t]: R - tỷ lệ % biến động của tỷ giá trong thời gian t Pu - tỷ lệ % biến động giá trong thời gian t tại Mỹ Pv - tỷ lệ % biến động giá trong thời gian t tại Việt Nam Rt - tỷ giá USD/VND tại thời điểm t 65 Rt = PVt/PUt => PVt = Rt. PUt

c) Phương pháp so sánh PPP c 2) So sánh giá trị tương đối c) Phương pháp so sánh PPP c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P Biến đổi PVt , PUt , Rt theo PV 0, ΔPV; PU 0, ΔPU; R 0, ΔR ta có: PV 0 + PV 0. ∆PV = PV 0(1 + ∆PV) = => (1 + ∆PV) = => (1 + ∆R) => ∆R = 66 (R 0 + R 0. ∆R)(PU 0 + PU 0. ∆PU) R 0(1 + ∆R). PU 0(1 + ∆PU) (1 + ∆R). (1 + ∆PU) (Từ PV 0=R 0. PU 0) (1 + ∆PV) (1 + ∆PU) (∆PV- ∆PU) (1 + ∆PU)

c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P Nếu ta coi c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P Nếu ta coi ΔPU có mức biến động rất nhỏ thì (1 + ∆PU) ≈ 1 => R F F F = Pv - Pu Nếu ΔPV > ΔPU => ΔR>0: USD/VND↑, VND mất giá so với USD Nếu ΔPV < ΔPU => ΔR<0: USD/VND↓, VND lên giá so với USD Nếu ΔPV = ΔPU => ΔR = 0: không có biến động về tỷ giá. => mức biến động của tỷ giá phụ thuộc mức chênh lệch biến động sức mua của hai đồng tiền (mức chênh lệch lạm phát) giữa 2 quốc gia. 67

c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P VD: Đầu năm c 2) So sánh giá trị tương đối của 3 P VD: Đầu năm 2011 tỷ giá USD/VND = 19. 500. Lạm phát tại VN là 11, 75%, tại Mỹ là 2, 5%. Dự đoán TGHĐ USD/VND cuối năm 2011 là bao nhiêu? ΔR = 0, 1175 – 0, 025 = Þ RUSD/VND cuối 2011 = 68

II. PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ (quotation) 1. l Cách công bố tỷ giá II. PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ (quotation) 1. l Cách công bố tỷ giá Công bố tỷ giá tách rời nhau: – – l l 69 BID RATE USD = 20. 810 VND ASK RATE USD = 20. 820 VND Hoặc: USD = 20. 810 VND/20. 820 VND Hoặc: USD/VND = 20. 810/20. 820

Cách đọc tỷ giá EURO/USD = 1, 4242/ 1, 4244 l l l chữ Cách đọc tỷ giá EURO/USD = 1, 4242/ 1, 4244 l l l chữ số đứng trước dấu phẩy: đọc hàng đơn vị tiền tệ 2 chữ số đầu tiên sau dấu phẩy: đọc là “số” – figure, 2 chữ số kế tiếp: đọc là điểm (points) => đọc là “tỷ giá EURO – USD bằng một phẩy, bốn mươi hai số, bốn hai đến bốn điểm” 70

2. Một số khái niệm liên quan đến yết tỷ giá ² ² 71 2. Một số khái niệm liên quan đến yết tỷ giá ² ² 71 ®ång tiÒn yÕt gi¸ (commodity currency): biểu hiện giá của mình qua đơn vị tiền tệ khác, có số đơn vị cố định = 1 (USD) ®ång tiÒn ®Þnh gi¸ (term currency): ph¶n ¸nh gi¸ cña mét ®ång tiÒn kh¸c. Sè ®¬n vÞ cña ®ång tiÒn ®Þnh gi¸ thay ®æi (VND)

2. Một số khái niệm liên quan đến yết tỷ giá VD: VCB công 2. Một số khái niệm liên quan đến yết tỷ giá VD: VCB công bố tỷ giá USD/VND = 20. 810/20. 820 ² Tỷ giá mua - Bid rate: NH mua vào đồng tiền yết giá - 1 USD = 20. 810 VND ² Tỷ giá bán - Ask rate: NH bán ra đồng tiền yết giá - 1 USD = 20. 820 VND ² Spread = Ask rate – Bid rate = lợi nhuận trước thuế của NH 72

Mua tiền Mã NT mặt AUD 21, 178. 30 21, 306. 14 21, 719. Mua tiền Mã NT mặt AUD 21, 178. 30 21, 306. 14 21, 719. 24 EUR 29, 219. 43 29, 307. 35 29, 815. 89 GBP 33, 243. 54 33, 477. 89 34, 058. 80 JPY 263. 82 266. 48 272. 73 USD 73 Mua chuyển Bán khoản 20, 814. 00 20, 824. 00 (Áp dụng tại Hội sở chính NHTMCP Ngoại thương)

3. Cách yết tỷ giá l Yết tỷ giá trực tiếp (certain quotation) : 3. Cách yết tỷ giá l Yết tỷ giá trực tiếp (certain quotation) : (certain quotation) 1 đơn vị ngoại tệ = x đơn vị nội tệ => biết ngay giá 1 đvị ngoại tệ là bao nhiêu, không phải tính toán thêm VD: Tại Berlin, NH niêm yết: USD/EUR = 0, 7020/0, 7021 Áp dụng: tại hầu hết các nước trừ Mỹ, Anh, EU, Úc, New Zealand 74

3. Cách yết tỷ giá Yết tỷ gián tiếp (Incertain quotation) 1 đơn vị 3. Cách yết tỷ giá Yết tỷ gián tiếp (Incertain quotation) 1 đơn vị nội tệ = x đơn vị ngoại tệ => không biết ngay giá 1 đvị ngoại tệ, muốn tìm là bao nhiêu phải nghịch đảo tỷ giá cho sẵn VD: Tại Berlin, NH niêm yết: EUR/USD = 1, 4242/1, 4244 75

HÃY ĐỌC TỶ GIÁ GBP/EURO Địa điểm 1, 1422 1, 1427 Giảm xuống LONDON HÃY ĐỌC TỶ GIÁ GBP/EURO Địa điểm 1, 1422 1, 1427 Giảm xuống LONDON ASK RATE BID RATE Cao Thấp Tăng lên BERLIN ASK RATE Thấp 76 BID RATE Cao

3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Tại sao phải xác 3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Tại sao phải xác định tỷ giá chéo? - tỷ giá tất cả các ngoại tệ không được yết tại các ngân hàng hoặc trên thị trường ngoại hối - thường yết tỷ giá các ngoại tệ có số lượng giao dịch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lượng giao dịch ngoại tệ trên thị trường quốc tế, chủ yếu là USD, EURO, GBP. 77

3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Có 3 phương pháp: 3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Có 3 phương pháp: 3. 1 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau 3. 2 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí yết giá 3. 3 Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí định giá và vị trí yết giá 78

3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Quy ước: BID rate 3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Quy ước: BID rate = tỷ giá NH mua ngoại tệ vào từ KH=tỷ giá KH bán ngoại tệ cho NH = ASKc ASK rate = tỷ giá NH bán ngoại tệ ra cho KH = tỷ giá KH mua ngoại tệ từ NH = BIDc 79

3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí 3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá VD: Tại Hà Nội, VCB công bố tỷ giá như sau: USD/VND = 16350/16450. USD/JPY = 109, 55/111, 05 JPY/VND =? Trường hợp 1: Doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Tokyo, thu về 1 triệu JPY. Doanh nghiệp bán JPY lấy VND để thanh toán các chi phí cho công ty, theo tỷ giá nào? (Xác định giá BÁN JPY ASKc. JPY/VND =? ) 80

3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí 3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá l l USD/VND = 16350/16450 USD/JPY = 109, 55/111, 05 KH NH ASKc. JPY/VND =? Tỷ giá của NH JPY (bán) USD (bán) 1 USD=111, 05 JPY USD (bán) VND (bán) 1 USD=16350 VND (mua) 81 111, 05 JPY = 16350 VND JPY/VND =16350/111, 05 1 JPY = 147, 23 VND

3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí 3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá CÔNG THỨC TỔNG QUÁT JPY/VND = USD/VND : USD/JPY ASKc. JPY/VND = BIDUSD/VND: ASKUSD/JPY ASKc = BID /ASK 82 Ac = B/A

3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí 3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá VCB: USD/VND = 16350/16450. USD/JPY = 109, 55/111, 05 JPY/VND =? Trường hợp 2: Doanh nghiệp nhập khẩu đồ điện tử từ Nhật, cần thanh toán hợp đồng trị giá 1 triệu JPY. Doanh nghiệp cần trả cho VCB bao nhiêu VND để mua được 1 triệu JPY thanh toán cho đối tác Nhật Bản? (Xác định giá MUA JPY BIDc. JPY/VND==? ) 83

3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí 3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá l l USD/VND = 16350/16450 USD/JPY = 109, 55/111, 05 KH NH BIDc. JPY/VND=? Tỷ giá của NH VND (bán) USD (bán) 1 USD=16450 VND USD (bán) JPY (bán) 1 USD = 109, 55 JPY (mua) 84 109, 55 JPY = 16450 VND JPY/VND =16450/109, 55 1 JPY = 150, 16 VND

3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí 3. 1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá CÔNG THỨC TỔNG QUÁT JPY/VND = USD/VND : USD/JPY BIDc. JPY/VND = ASKUSD/VND: BIDUSD/JPY BIDc = ASK / BID 85 Bc = A/B

3. 2 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị 3. 2 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền yết giá 86 Tại Hà Nội, VCB công bố tỷ giá USD/VND = 16350/16450 EUR/VND = 24250/24830 Lập luận tương tự như trên, ta có ASKc. EUR/USD =? ASKc. EUR/USD = BIDEUR/VND : ASKUSD/VND = 24250 : 16450 = 1, 4742 BIDc. EUR/USD = ? BIDc. EUR/USD = ASKEUR/VND : BIDUSD/VND = 24830 : 16350 = 1, 5187

3. 2 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị 3. 2 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền yết giá CÔNG THỨC TỔNG QUÁT EUR/USD = EUR/VND : USD/VND ASKc = BID : ASK Ac = B/A BIDc = ASK : BID Bc = A/B 87

3. 3 Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí 3. 3 Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí định giá và vị trí yết giá Tại Singapo, ngân hàng yết giá: USD/VND = 16350/16450 GBP/USD = 1, 8932/1, 9337 Lập luận tương tự như các trường hợp trên, ta có: ASKc. GBP/VND = ? GBP/VND = GBP/USD x USD/VND ASKc. GBP/VND = BIDGBP/USD x BIDUSD/VND = 16350 x 1, 8932 = 30954 88 BIDc. GBP/VND? BIDc. GBP/VND= ASKGBP/USD x ASKUSD/VND = 16450 x 1, 9337 = 31809

3. 3 Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí 3. 3 Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí định giá và vị trí yết giá CÔNG THỨC TỔNG QUÁT GBP/VND = GBP/USD x USD/VND ASKc. GBP/VND = BIDGBP/USD x BIDUSD/VND ASKc = BID x BIDc. GBP/VND= ASKGBP/USD x ASKUSD/VND BIDc = ASK x ASK 89

Bài tập l l l 90 Một doanh nghiệp A thu Xuất khẩu được Bài tập l l l 90 Một doanh nghiệp A thu Xuất khẩu được 5. 000 HKD, đồng thời phải thanh toán tiền hàng Nhập khẩu 1. 000 JPY sang Nhật, phần còn lại chuyển sang EURO để đầu tư vào Pháp. Hãy tính số EURO thu được? Biết rằng: tỷ giá được công bố tại Hong Kong như sau: USD/JPY = 105, 40/108, 40; USD/HKD = 7, 7860/90 EURO/USD = 1, 6120/40

4. Phân loại tỷ giá Có 3 căn cứ phân loại TG: l Căn 4. Phân loại tỷ giá Có 3 căn cứ phân loại TG: l Căn cứ vào công cụ TTQT l Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng l Căn cứ vào cơ chế quản lý ngoại hối 91

4. 1 Căn cứ vào công cụ TTQT 92 Tû gi¸ chuyển tiền bằng 4. 1 Căn cứ vào công cụ TTQT 92 Tû gi¸ chuyển tiền bằng ®iÖn (Telegraphic Transfer Exchange Rate- T/T rate ) Tû gi¸ chuyển tiền bằng th (Mail Transfer – M/T ) Tû gi¸ sÐc (Cheque exchange rate) Tû gi¸ hèi phiÕu ngân hàng tr¶ ngay Tû gi¸ hèi phiÕu ngân hàng tr¶ chËm

l Ngân hàng đại lý: các NH ký kết thỏa ước thỏa thuận các l Ngân hàng đại lý: các NH ký kết thỏa ước thỏa thuận các vấn đề: – – – 94 Các mẫu chữ ký Khóa mã SWIFT (nếu có) Các điều khoản và điều kiện Danh mục ngân hàng đại lý Báo cáo thường niên và các văn bản liên quan khác Hợp đồng tín dụng (thỏa thuận về hạn mức tín dụng, tỷ lệ ký quỹ, phí thanh toán…)

Tài khoản Nostro và Vostro l l 95 Tài khoản Nostro: tiền gửi không Tài khoản Nostro và Vostro l l 95 Tài khoản Nostro: tiền gửi không kỳ hạn “của chúng tôi mở” tại ngân hàng đại lý (VCB mở tài khoản tại Citibank NY có số dư =USD) Tài khoản Vostro (Loro): tiền gửi không kỳ hạn “của quý vị” mở tại NH chúng tôi(Citibank NY mở tài khoản tại VCB có số dư = VND)

ViÖt Nam Mü City bank XK 96 Payment order (P/O) by cable VCB City ViÖt Nam Mü City bank XK 96 Payment order (P/O) by cable VCB City bank VCB NK

Tỷ giá chuyển tiền bằng điện §Æc ®iÓm: Ш Là tỷ giá cơ bản Tỷ giá chuyển tiền bằng điện §Æc ®iÓm: Ш Là tỷ giá cơ bản của 1 quốc gia Ш Lµ tỷ gi¸ c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh c¸c lo¹i tỷ gi¸ kh¸c (VD tỷ giá thư hối, tỷ giá séc …) Ш Tèc ®é thanh to¸n nhanh (vµi tiÕng) Ш Chi phÝ t ¬ng ®èi cao Ш H¹n chÕ rñi ro biÕn ®éng tû gi¸ đối với ngoại tệ 97

Tû gi¸ chuyển tiền bằng th Là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại Tû gi¸ chuyển tiền bằng th Là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tiền, mà chỉ chuyển lệnh chuyển tiền ra bên ngoài bằng đường thư tín thông thường. 98

Tû gi¸ chuyển tiền bằng th Đặc điểm: l Không phổ biến l Tèc Tû gi¸ chuyển tiền bằng th Đặc điểm: l Không phổ biến l Tèc ®é thanh to¸n chậm. l Chi phÝ rÎ Công thức tính: TGTH = TGĐH – STchuyển*TGĐH*lsuất*thời gian chuyển Stchuyển 99

Tỷ giá séc Là tỷ giá mà ngân hàng bán séc ngoại tệ cho Tỷ giá séc Là tỷ giá mà ngân hàng bán séc ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm chuyển séc đến người thụ hưởng quy định trên séc - cơ sở để tiến hành thanh toán bằng séc: Gi÷a ng©n hµng XK vµ ng©n hµng NK cã quan hÖ ®¹i lý. 10 0

NHXK NHNK XK (1) Ng êi NK bá néi tÖ ra mua mét tê NHXK NHNK XK (1) Ng êi NK bá néi tÖ ra mua mét tê sÐc ngo¹i tÖ NH n íc m×nh theo tØ gi¸ sÐc. (2) NHNK chuyÓn sÐc cho ng êi XK (3) Ng êi XK xuÊt tr×nh sÐc t¹i ng©n hµng n íc m×nh ®Ó 10 nhËn tiÒn 1

TGSéc = TGĐH–STSéc*TGĐH*lsuất*thời gian chuyển Stchuyển VÝ dô: Tê sÐc cã mÖnh gi¸: 1000$ TGSéc = TGĐH–STSéc*TGĐH*lsuất*thời gian chuyển Stchuyển VÝ dô: Tê sÐc cã mÖnh gi¸: 1000$ Tû gi¸ niêm yết tại NH: USD/VND: 16450/16550 10 2 L·i suÊt huy ®éng ngo¹i tÖ: 6%/n¨m Thêi gian chuyÓn sÐc lµ 30 ngµy. Gi¸ cña tê sÐc 1000$ = = 1. 000 x 16550 – (1. 000 x 16550 x 6 x 1 th¸ng)/(100 x 12) = 16 467 250 => tû gi¸ séc USD/VND = 16467, 25 KH phải trả số tiền = 16467, 25 x 1000 =16 467 250 VND để mua tờ séc có mệnh giá 1000$

Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả tiền ngay Là tỷ giá quy định Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả tiền ngay Là tỷ giá quy định khi ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả tiền ngay cho khách hàng mà chính họ là người thụ hưởng hối phiếu. l C¸ch tÝnh gièng nh ỷ gi¸ sÐc. Thêi gian tÝnh t l·i lµ thêi gian chuyÓn hèi phiÕu. 10 3

NHXK NHNK XK (1): Ng êi NK bá néi tÖ mua mét tê hèi NHXK NHNK XK (1): Ng êi NK bá néi tÖ mua mét tê hèi phiÕu ngo¹i tÖ cña N (2): NHNK b¸n tê hèi phiÕu cho ng êi NK (3): Ng êi NK ký hËu hèi phiÕu tr¶ cho ng êi XK (4): Ng êi XK xuÊt tr×nh hèi phiÕu víi NHXK (5): NHXK tr¶ tiÒn cho ng êi XK 10 4

Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả chậm Là tỷ giá khi ngân hàng Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả chậm Là tỷ giá khi ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả chậm cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu TGHPTC = TGĐH–STchuyển*TGĐH*lsuất*thời gian Stchuyển l 10 5 Thêi gian = Thêi gian chuyÓn hèi phiÕu + thêi gian tr¶ chËm cña hèi phiÕu

4. 2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng § § 4. 2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng § § Bid rate/Ask rate (offer rate): Spot rate/Forward rate: - § Opening rate/Closing rate: § phản ánh sù biÕn ®éng tû gi¸ trong ngµy. th êng ® îc dïng lµm c¨n cø ®Ó thanh to¸n trong XNK. Cash rate/Transfer rate: ª 10 6 Spot rate: T = J+2 Forward rate: T = (J +2) + x ª Cash rate: áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng Transfer rate: áp dụng cho các khoản ngoại tệ tiền gửi tại ngân hàng

4. 3 Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá § Fixed rate/Floating 4. 3 Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá § Fixed rate/Floating rate: - § Freely floating rate Managed floating rate Official rate/Market rate: ª 10 7 Tû gi¸ chÝnh thøc: lµm c¬ së cho thanh to¸n quèc gia, được sử dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số hoạt động khác. ª Tû gi¸ thÞ tr êng : ® îc ×nh thµnh trong c¸c giao dÞch h trùc tiÕp.

4. 3 Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá § Prime rate/ 4. 3 Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá § Prime rate/ Preference rate: Tû gi¸ c¬ b¶n: là tû gi¸ cña NHTW quy ®Þnh dùa vµo ®ã mµ c¸c NHTM mua vµo hay b¸n ra ngo¹i tÖ. ® îc iÒu tiÕt hµng ngµy theo biÕn ®éng cña thÞ tr êng rªn c¬ ® t së tû gi¸ h×nh thµnh trªn thÞ tr êng ngo¹i tÖ liªn ng©n hµng Tû gi¸ u ®·i: 10 8 nh» m thùc hiÖn ph©n biÖt ®èi xö trong quan hÖ th ¬ng ¹i m quèc tÕ th êng îc p dông ®èi víi nhËp khÈu vèn, thu hót kh¸ch du ® ¸ lÞch vµ kiÒu hèi thuÕ b¸n ngo¹i tÖ =>tû gi¸ b¸n ngo¹i tÖ cña ng©n hµng thùc tÕ n©ng cao h¬n

TỶ GIÁ BÌNH QU N LIÊN NG N HÀNG Ngân hàng Nhà nước Việt TỶ GIÁ BÌNH QU N LIÊN NG N HÀNG Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ, áp dụng cho ngày 11/09/2008 như sau: 1 Đô la Mỹ = 16. 506, 00 Đồng Việt Nam Bằng chữ Mười sáu nghìn năm trăm linh sáu Đồng Việt Nam Số văn bản 569/TB NHNN Ngày ban hành 10/09/2008 109

TỶ GIÁ TÍNH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ngân hàng Nhà nước thông báo tỷ TỶ GIÁ TÍNH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ngân hàng Nhà nước thông báo tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam so với một số ngoại tệ áp dụng tính thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu có hiệu lực kể từ ngày 11/09/2008 đến 20/09/2008 như sau: STT Ngoại tệ 1 EUR Đồng Euro 2 JPY Yên Nhật 153, 96 3 GBP Bảng Anh 29. 058, 59 4 AUD Đô la Úc 13. 277, 47 5 CAD Đô la Canada 15. 451, 74 6 RUB Rúp Nga 7 NZD Đô la Newzealand 11. 021, 37 8 HKD Đô la Hồng Công 2. 116, 06 9 CNY Nhân dân tệ TQuốc 2. 412, 83 Tên ngoại tệ Tỷ giá 23. 310, 25 644, 92 110

5. Các nhân tố ảnh hưởng tới biến động của tỷ giá hối đoái 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới biến động của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mở l l l 11 1 Mức chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng đến biến động của tỷ giá Cung và cầu ngoại hối trên thị trường Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước

5. 1 Mức chênh lệch lạm phát của 2 nước l Điều kiện phân 5. 1 Mức chênh lệch lạm phát của 2 nước l Điều kiện phân tích: Giả sử: - Gọi Cạnh tranh lành mạnh Năng suất lao động tương đương nhau Quản chế ngoại hối tự do Iu: Lạm phát tại Mỹ (%) Iv: Lạm phát tại Việt Nam (%) RUSD/VND* - Tỷ giá giữa USD/VND trước lạm phát Þ RUSD/VND 11 2 l = RUSD/VND* + RUSD/VND*(Iv-Iu) (1+Iu) NÕu ta coi Iu có mức biến động rất nhỏ thì (1 + Iu) ≈ 1 cã thÕ kÕt luËn lµ RUSD/VND = RUSD/VND* + RUSD/VND*(Iv-Iu)

5. 1 Mức chênh lệch lạm phát của 2 nước VD: - Tỷ lệ 5. 1 Mức chênh lệch lạm phát của 2 nước VD: - Tỷ lệ lạm phát của VN đầu năm 2011: 11, 75% - Tỷ lệ lạm phát của Mỹ đầu năm 2011: 2, 5% - Tỷ giá USD/VND đầu năm 2011: 19. 500 - Tính tỷ giá USD/VND cuối năm 2011? - Áp dụng công thức ta có: USDcuối 2011 = 19. 500 + 19. 500 (11, 75% - 2, 5%)/(1+2, 5%) = 21. 259, 76 (21. 303, 75) l 11 3

5. 2 Cung và cầu ngoại hối trên thị trường Yếu tố ảnh hưởng 5. 2 Cung và cầu ngoại hối trên thị trường Yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu ngoại hối: - Cán cân thanh toán quốc tế: - Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người - Nhu cầu ngoại hối bất thường - Các yếu tố mang tính chất chính sách, biện pháp, tâm lý 11 4

Tình trạng của cán cân vãng lai (cán cân thương mại) l l 11 Tình trạng của cán cân vãng lai (cán cân thương mại) l l 11 5 Nếu dư thừa (surplus) => cung ngoại tệ trong ngắn hạn có xu hướng tăng lên + cầu ngoại hối có xu hướng ổn định => TGHĐ ổn định hoặc giảm xuống. Nếu thiếu hụt (deficit) => cầu ngoại tệ trong ngắn hạn có xu hướng tăng lên + cung ngoại tệ có xu hướng ổn định => TGHĐ tăng lên

Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người GDP tăng dẫn tới - Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người GDP tăng dẫn tới - Nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị tăng để mở rộng sản xuất và phát triển - Nhu cầu đầu tư nội địa tăng - Nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao tăng - Nhu cầu đào tạo ở nước ngoài tăng - Nhu cầu đi du lịch tăng lên => Cầu về ngoại hối trong ngắn hạn có xu hướng tăng lên => TGHĐ có xu hướng tăng lên. 11 6 l

Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người l GDP giảm xuống: Þ Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người l GDP giảm xuống: Þ sẽ khiến cho cung ngoại hối có xu hướng tăng lên + cầu ngoại hối giảm xuống do các nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dịch vụ giảm mạnh trong khi xuất khẩu vẫn phải được duy trì. Þ TGHĐ 11 7 có xu hướng giảm

Nhu cầu ngoại hối bất thường l l 11 8 Thiên tai, hạn hán, Nhu cầu ngoại hối bất thường l l 11 8 Thiên tai, hạn hán, bão lụt, mất mùa, chiến tranh có thể làm tăng cầu ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa, viện trợ cho vùng chịu ảnh hưởng cũng như tài trợ cho sản xuất, trong khi xuất khẩu có xu hướng giảm xuống Buôn lậu hàng nhập khẩu cũng khiến cho cầu ngoại tệ tăng lên bất thường trong khi chính phủ không kiểm soát được cầu thực tế về ngoại tệ cần dùng để nhập khẩu hàng hóa.

 Các yếu tố mang tính chất chính sách, biện pháp, tâm lý - Các yếu tố mang tính chất chính sách, biện pháp, tâm lý - - 11 9 Chính sách tiền tệ Chính sách quản lí xuất nhập khẩu như quota, hạn ngạch, chính sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu … Lòng tin của công chúng vào tỷ giá Tình trạng đầu cơ tiền tệ

5. 3 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước l l l - 5. 3 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước l l l - 12 0 Tăng lãi suất ngắn hạn => Thu hút vốn vào trong nước => tăng cung ngoại tệ Điều chỉnh lãi suất bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu của NHTW Một QG thay đổi lãi suất chiết khấu có thể gây ra 2 tác động: Thu hút vốn ngắn hạn chảy vào nước mình Làm các QG khác nâng lãi suất huy động ngoại tệ để có vốn cho vay ra ngoài.

6. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá l l 12 1 Chính sách 6. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá l l 12 1 Chính sách chiết khấu (Discount Policy) Chính sách hối đoái (Exchange Policy) Nâng giá tiền tệ (Revaluation/appreciation) Phá giá tiền tệ (Devaluation/ Depreciation)

6. 1 Chính sách chiết khấu Là chính sách của NHTW dùng cách thay 6. 1 Chính sách chiết khấu Là chính sách của NHTW dùng cách thay đổi lãi suất chiết khấu của ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường. l Đối tượng tham gia: l ngân hàng trung ương l các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. 12 2

6. 1 Chính sách chiết khấu l Điều kiện thực hiện: - Có hệ 6. 1 Chính sách chiết khấu l Điều kiện thực hiện: - Có hệ thống ngân hàng 2 cấp Có thị trường interbank Có các công cụ có thể chuyển nhượng được - 12 3

A. Cơ sở pháp lý l l l 12 4 - Quyết định số A. Cơ sở pháp lý l l l 12 4 - Quyết định số 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của NHNN đối với các ngân hàng; - Quyết định số 1909/2005/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 của Thống đốc NHNN về việc các tổ chức tín dụng sử dụng một số loại trái phiếu trong các giao dịch tái cấp vốn của NHNN. - Quy trình nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của NHNN đối với các ngân hàng số 3172/QT-SGD ngày 11/12/2003 của Ngân hàng Nhà nước.

B. Nội dung nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu: 1. Khái niệm: Chiết B. Nội dung nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu: 1. Khái niệm: Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá (GTCG) của các ngân hàng là nghiệp vụ NHNN mua các GTCG còn thời hạn thanh toán, mà các GTCG này được các ngân hàng mua trên thị trường sơ cấp hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp 12 5

B. Nội dung nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu: 2. Đối tượng & B. Nội dung nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu: 2. Đối tượng & điều kiện được tham gia nghiệp vụ chiết khấu: Các ngân hàng được thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng đáp ứng đủ các điều kiện sau: - Có tài khoản tiền gửi và lưu ký GTCG tại Sở Giao dịch NHNN; - Có đăng ký chữ ký của lãnh đạo và giới thiệu các cán bộ thực hiện nghiệp vụ chiết khấu với NHNN. 3. Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất do NHNN xác định và công bố trong từng thời kỳ 12 6

6. 1 Chính sách chiết khấu Theo Điều 9, Luật NHNN “Lãi suất tái 6. 1 Chính sách chiết khấu Theo Điều 9, Luật NHNN “Lãi suất tái chiết khấu là hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các tổ chức tín dụng” l 12 7

6. 1 Chính sách chiết khấu l - 12 8 Mô hình chiết khấu: 6. 1 Chính sách chiết khấu l - 12 8 Mô hình chiết khấu: doanh nghiệp chiết khấu các giấy tờ có giá tại các NHTM = chiết khấu nguyên thuỷ NHTM mang bộ chứng từ đó đến NHTW bán lại = thực hiện tái chiết khấu => NHTW áp dụng lãi suất tái chiết khấu.

Điều kiện NHTM tham gia nghiệp vụ chiết khấu với NHNN - Đăng ký Điều kiện NHTM tham gia nghiệp vụ chiết khấu với NHNN - Đăng ký mẫu chữ ký lãnh đạo và nhân viên tham gia nghiệp vụ chiết khấu với NHNN; - Thực hiện lưu ký GTCG tại Sở Giao dịch NHNN. - Đề nghị NHNN phân bổ hạn mức chiết khấu GTCG. 12 9

Phương thức chiết khấu - Phương thức trực tiếp: Các ngân hàng đem “Giấy Phương thức chiết khấu - Phương thức trực tiếp: Các ngân hàng đem “Giấy đề nghị chiết khấu GTCG” trực tiếp đến Sở Giao dịch NHNN. - Phương thức gián tiếp: Các ngân hàng giao dịch thông qua mạng vi tính hoặc qua Fax tới Sở Giao dịch NHNN (trường hợp qua Fax, gửi bản chính theo đường bưu điện). 13 0

6. 1 Chính sách chiết khấu Mức độ thực hiện chính sách chiết khấu: 6. 1 Chính sách chiết khấu Mức độ thực hiện chính sách chiết khấu: l - Chính sách CK cao: Giảm lạm phát Thu hẹp SX và tiêu dùng Tăng cung ngoại tệ Có tác động trong ngắn hạn l - 13 1 Chính sách CK thấp: Chống giảm phát Kích thích đầu tư mở rộng SX Cung ngoại tệ giảm, cầu tiền tăng Có tác động trong dài hạn

Quy trình nghiệp vụ chiết khấu 13 2 - Giấy đề nghị chiết khấu Quy trình nghiệp vụ chiết khấu 13 2 - Giấy đề nghị chiết khấu GTCG tới Sở Giao dịch NHNN. - Sở Giao dịch nhận Hồ sơ đề nghị chiết khấu; Thông báo chấp nhận hoặc không chấp nhận chiết khấu. - Ngân hàng được chấp nhận chiết khấu có kỳ hạn gửi cam kết mua lại theo số liệu NHNN thông báo tại Thông báo chấp nhận chiết khấu. - Vào ngày thực hiện chiết khấu, Sở Giao dịch NHNN thanh toán tiền mua GTCG cho ngân hàng đề nghị chiết khấu, thực hiện chuyển GTCG từ tài khoản lưu ký của ngân hàng đề nghị chiết khấu sang tài khoản của NHNN (trường hợp chiết khấu hết thời hạn còn lại của GTCG) hoặc chuyển sang tài khoản cầm cố (trường hợp ngân hàng chiết khấu có kỳ hạn). - Vào ngày hết thời hạn của cam kết mua lại GTCG: Ngân hàng cam kết mua lại thanh toán tiền mua lại GTCG cho NHNN để được chuyển GTCG về tài khoản lưu ký của NH.

6. 2 Chính sách hối đoái Là chính sách được thực hiện thông qua 6. 2 Chính sách hối đoái Là chính sách được thực hiện thông qua việc NHTW hoặc các cơ quan quản lí ngoại hối của Nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá. 13 6 Theo Điều 9 luật NHNN quy định: Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

6. 2 Chính sách hối đoái v 13 7 Khi tỷ giá lên cao 6. 2 Chính sách hối đoái v 13 7 Khi tỷ giá lên cao Khi tỷ giá bị tăng lên quá cao, NHTW có thể tham gia thị trường mở, bán một lượng giấy tờ có giá bằng ngoại tệ lớn cho các NHTM qua đó, bơm ngoại tệ vào thị trường, làm tăng cung ngoại tệ góp phần ổn định tỷ giá. v Khi tỷ giá xuống thấp NHTW có thể mua lại ngoại hối của các NHTM, giảm cung ngoại hối và do đó làm tăng tỷ giá trở lại.

6. 2 Chính sách hối đoái l - - 13 8 Điều kiện áp 6. 2 Chính sách hối đoái l - - 13 8 Điều kiện áp dụng: Có quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia đủ lớn để tác động trực tiếp vào thị trường Có thị trường ngoại hối tự do và có sự điều tiết của Nhà nước. Thành phần của quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam - đọc điều 32 PL Ngoại hối 2005

6. 3 Phá giá tiền tệ Là sự đánh tụt sức mua của tiền 6. 3 Phá giá tiền tệ Là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ thấp hơn sức mua của nó. Phân biệt devaluation/ depreciation: v v - 13 9 Chung: đều dùng để chỉ hiện tượng phá giá tiền tệ Khác biệt: devaluation dùng khi các nước đánh tụt sức mua tiền tệ của mình so với giá trị thực của nó trong cơ chế tỷ giá cố định. depreciation là khi các nước đánh tụt sức mua tiền tệ của nước mình trong cơ chế tỷ giá thả nổi.

6. 3 Phá giá tiền tệ l - Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều 6. 3 Phá giá tiền tệ l - Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn - Khuyến khích du lịch vào trong nước - 14 0 Tác dụng của phá giá: Tước đoạt một phần giá trị thực tế của những người nắm đồng tiền bị phá giá.

6. 3 Phá giá tiền tệ l Điều kiện thùc hiÖn: Thực hiện bí 6. 3 Phá giá tiền tệ l Điều kiện thùc hiÖn: Thực hiện bí mật ² Phải có sẵn hàng hóa dự trữ để phục vụ xuất khẩu ² Có môi trường đầu tư thuận lợi ² Có giải pháp cho các đối tượng chịu thiệt hại từ phá giá như các nhà NK. ² 14 1

6. 4 Nâng giá tiền tệ Là việc nâng sức mua của tiền tệ 6. 4 Nâng giá tiền tệ Là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực của nó. Revaluation: nâng giá tiền tệ của cơ chế tỷ giá cố định Appreciation: nâng giá tiền tệ của cơ chế tỷ giá thả nổi 14 2

6. 4 Nâng giá tiền tệ l - 14 3 l Tác động của 6. 4 Nâng giá tiền tệ l - 14 3 l Tác động của nâng giá tiền tệ: hoàn trái ngược với phá giá tiền tệ Hạn chế xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Hạn chế nhập khẩu vốn, khuyến khích xuất khẩu vốn Ví dụ điển hình là Nhật Bản.