84007d2ad19fd900d1f1c41fedebbd60.ppt
- Количество слайдов: 41
KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP Ths. Lê Thụy Bích Thủy
MỤC TIÊU 1 • Hiểu rõ ý nghĩa của các nghi thức, thông lệ trong giao tiếp 2 • Thực hiện đúng các nghi thức, thông lệ trong giao tiếp 3 • Xử lý có hiệu quả các tình huống giao tiếp như khen, phê bình, từ chối …
"Người khôn ăn nói nửa chừng Để cho người dại nửa mừng nửa lo”
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý Hiểu biết lẫn nhau Tác động ảnh hưởng lẫn nhau
KHÁI NIỆM ỨNG XỬ Ứng xử là thái độ, hành vi, lời nói thích hợp Trong quan hệ giao tiếp giữa người với người
KHÁI NIỆM Ứng xử trong giao tiếp là sự phản ứng của con người Đối với sự tác động của một tổ chức, cá nhân trong một tình huống cụ thể.
VĂN HÓA ỨNG XỬ Tô đậm chiều cao phẩm chất Chiều rộng quan hệ của người ứng xử
CHÀO HỎI • • Biểu lộ sự thân thiện Quen biết Gây thiện cảm. Người dưới gặp người trên mà không chào hỏi sẽ là kẻ thiếu lễ độ. Còn người trên không biết đáp lại lời chào của người dưới sẽ bị mang tiếng là kẻ hách dịch, khinh người Gặp người quen chúng ta có thể chào bằng cách cúi đầu và nói : “Chào ông, chào bà…chào bác sĩ, chào đại úy …. ” Khi chào người trên, nếu đang đội mũ, phải bỏ mũ ra, nếu đang hút thuốc, phải bỏ thuốc xuống
CHÀO HỎI • • Đối với người Việt Nam, câu chào thông thường kèm theo là câu hỏi thăm sức khỏe Cháu chào bác ạ, bác có khỏe không?
CHÀO HỎI
MAASAI
PHÁP- UKRAINE, NGA-MAORI(New Zealand)
Zimbabwe(NAM PHI), Malaysia, HYLAP
CHÀO HỎI QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG TRONG GIAO TIẾP • • • Hiểu được cách xưng hô đúng của dân tộc mình Sử dụng đúng cách xưng hô và câu hỏi thăm khi giao tiếp với người dân tộc khác Lễ phép Đúng mực Có văn hóa
13/9/1993 Thủ tướng Israel Yitzhak Rabin (trái) bắt tay lãnh đạo Palestine Yasser Arafat (phải) tại Nhà Trắng ngày 13/9/1993 sau khi 2 nước này ký hiệp ước lịch sử về quyền tự trị của Palestine trên các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng.
26/3/1979 Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat (trái) bắt tay Thủ tướng Israel Menachem Begin sau khi ký kết hiệp ước hòa bình Ai Cập-Israel tại Nhà Trắng với sự chứng kiến của Tổng thống Mỹ Jimmy Carter ngày 26/3/1979.
21/12/1970 Tổng thống Mỹ Richard Nixon bắt tay Elvis Presley nhân chuyến thăm của ông hoàng nhạc rock tới Nhà Trắng ngày 21/12/1970. Đây được coi là cuộc gặp gỡ mang tính biểu tượng. Trong cuộc gặp Tổng thống Nixon, Elvis Presley gửi tặng ông chủ Nhà Trắng khẩu súng Colt. 45 đựng trong hộp gỗ
Ngày 24/7/1963 q Ngày 24/7/1963, Tổng thống thứ 35 của Mỹ John F. Kennedy bắt tay Bill Clinton (16 tuổi)
25/7/1945 Ngày 25/7/1945 - chỉ vài ngày sau khi phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh, 3 nhà lãnh đạo: Tổng thống Mỹ Harry S. Truman (giữa), Thủ tướng Anh Winston Churchill (trái) và nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin bắt tay ở Potsdam, Đức.
9/1938 Trùm phát xít Đức Adolf Hitler (phải) bắt tay với Thủ tướng Anh Neville Chamberlain tại Munich, Đức ngày 23/9/1938. Sau cái bắt tay đi vào lịch sử đó, Hiệp ước Munich được ký kết vào cuối tháng 9/1938 giữa Đức, Anh, Pháp và Italy nhằm giao vùng Sudetenland của Tiệp Khắc cho Đức Quốc xã.
BẮT TAY • • • Là thói quen có từ lâu đời Sử dụng khi giới thiệu, làm quen, gặp mặt. Gặp bạn bè nên chào trước, sau đó mới bắt tay, hàn huyên tâm sự
BẮT TAY • • Gặp người trên, chúng ta không được tự tiện đưa tay ra trước, mà phải chở người trên đưa tay ra trước, chúng ta mới được phép bắt tay họ. Gặp người ngang hàng, hoặc người dưới, chúng ta có thể chào bằng cách bắt tay họ
LƯU Ý KHI BẮT TAY • • Phải đưa tay mặt ra bắt lấy tay mặt của khách. Bắt tay với tất cả sự niềm nở, thân mật Đừng bắt gượng gạo, quá mềm nhũn Nhưng cũng đừng xiết tay quá chặt, hoặc lắc tay họ hai ba cái, như kiểu thử sức họ
LƯU Ý KHI BẮT TAY • • • Trong trường hợp tay đang dơ bẩn, hoặc đang mang bao tay, mà gặp người đưa tay ra bắt Chúng ta nên lịch sự từ chối một cách khéo léo “xin lỗi ông, tay tôi đang dơ…” Nếu chỉ mang bao tay vì thời tiết quá lạnh, chúng ta có thể để bao tay mà bắt
GIỚI THIỆU • • • Giao tiếp luôn được mở rộng, làm quen với một đối tượng mới do người thứ ba giới thiệu, đôi khi chúng ta cũng phải tự giới thiệu mình. Khi bạn người thứ ba giới thiệu hãy bày tỏ tình cảm vui mừng khi được giới thiệu, có thể nói: “ Rất hân hạnh được làm quen với bạn” … Chủ động chào hỏi người được giới thiệu (bắt tay, đưa danh thiếp, trò chuyện).
CHÚ Ý Khi bạn là người thứ ba giới thiệu một người với một người khác • • • Việc giới thiệu cũng phân biệt trước sau, trên dưới. Khi giới thiệu một ai đó nên nói rõ quan hệ của mình với họ, tiện cho người mới quen hiểu biết và tin nhau Giới thiệu nên nói rõ: họ tên, xuất thân, nơi làm việc, chức danh, sở thích…
TRAO DANH THIẾP • • • Thể hiện phong cách giao tiếp lịch sự, vừa có giá trị chứng nhận tư cách của chủ nhân. Giúp con người đỡ vất vả vì phải cố nhớ họ tên, chức vụ, địa chỉ, cơ quan, công tác, số điện thoại của nhau. Về sau, nếu có nhu cầu trao đổi công tác, trao đổi thư tín, điện thoại … sẽ thuận tiện.
DANH THIẾP CHÍNH THỨC • Sử dụng trong mối quan hệ chính thức • Thương mại • Công vụ nhằm • Tính chất lịch sự, trang trọng, • Cần tuân theo quy ước nhất định • Thông lệ của người pháp, khách là người chủ động trong việc trao danh thiếp • Chủ nhà nhận danh thiếp và đưa lại cho khách danh thiếp của mình.
DANH THIẾP KHÔNG CHÍNH THỨC • • • Sử dụng chủ yếu các mối quan hệ không chính thức Mang tính chất quan hệ cá nhân Không nhất thiết phải tuân thủ các quy ước như danh thiếp chính thức
KHEN, PHÊ BÌNH, TỪ CHỐI
KHEN • • • à à Mọi người đều thích lời khen Khen là tỏ ra tán thưởng một hành động, việc làm, lời nói hay cái đẹp nào đó của người khác Mọi người đều có khuy hướng muốn thể hiện mình, muốn khẳng định bản thân Luôn mong muốn người xung quanh đánh giá cao mọi ưu điểm, sự cố gắng và tiến bộ của mình Điều đáng tiếc là chúng ta thường quá tiết kiệm lời khen
PHÊ BÌNH • • Tỏ thái độ chê trách Không đồng tình với hành vi, sự việc, thái độ của người khác Nhưng là một việc tế nhị, rất dễ chạm tự ái Làm người khác phật lòng
PHÊ BÌNH • • • Không nên phê bình, góp ý cho đối tác khi họ đang nóng giận Nên phê bình trước mặt đối tượng, càng ít người có mặt càng tốt, tốt nhất là chỉ nên có hai người. Phê bình với thái độ chân thành, lời lẽ mềm dẻo để người nghe dễ tiếp thu.
TỪ CHỐI • • • à à Trong giao tiếp đôi khi cũng phải từ chối Nhưng từ chối cũng không phải dễ Diễn đạt ý không tán thành Có thể diễn đạt bằng ngôn ngữ “im lặng” Hay có thể chủ động lái sang một vấn đề khác Không nên thô lổ tỏ vẻ quyết tâm muốn cự tuyệt thẳng thừng Không nên dùng ngôn ngữ gay gắt Tránh dùng từ “không” ngôn từ phải có sức nặng của sự kiên quyết.
TÓM LẠI VĂN HÓA ỨNG XỬ
VĂN HÓA ỨNG XỬ Tô đậm chiều cao phẩm chất Chiều rộng quan hệ của người ứng xử
TÓM LẠI CHÀO HỎI BẮT TAY GIỚI THIỆU TRAO DANH THIẾP
KHEN PHÊ BÌNH TỪ CHỐI