Скачать презентацию KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương 1 GIỚI THIỆU Скачать презентацию KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương 1 GIỚI THIỆU

8d7fad4a08b7b33eff4e170e84e81e0e.ppt

  • Количество слайдов: 53

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1

Tài liệu tham khảo n Bài giảng môn học “Kiến trúc máy tính” n Tài liệu tham khảo n Bài giảng môn học “Kiến trúc máy tính” n Nguyễn Phú Bình, Giáo trình Kiến trúc máy tính, Khoa CNTT - Đại học Bách Khoa Hà Nội. n Trần Quang Vinh (2005), Cấu trúc máy vi tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội n M. Morris Mano (1993), Computer System Architecture, 3 th Edition. Prentice Hall 2

Mục đích và yêu cầu n Nghiên cứu kiến trúc tập lệnh và tổ Mục đích và yêu cầu n Nghiên cứu kiến trúc tập lệnh và tổ chức cơ bản của máy tính. n Tìm hiểu kiến trúc Intel và tổ chức của các máy tính PC dựa trên kiến trúc Intel. n Giới thiệu các kiến trúc máy tính tiên tiến. n Yêu cầu sinh viên đã có các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ lập trình. 3

Nội dung môn học ▪ Chương 1. Giới thiệu chung ▪ Chương 2. Hệ Nội dung môn học ▪ Chương 1. Giới thiệu chung ▪ Chương 2. Hệ thống máy tính ▪ Chương 3. Biểu diễn dữ liệu và số học máy tính ▪ Chương 4. Bộ xử lý trung tâm ▪ Chương 5. Bộ nhớ máy tính ▪ Chương 6. Hệ thống vào-ra 4

Nội dung chương 1 1. 1 Máy tính và phân loại 1. 2 Kiến Nội dung chương 1 1. 1 Máy tính và phân loại 1. 2 Kiến trúc và tổ chức máy tính 1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính 1. 4 Các thế hệ máy tính 5

1. 1 Máy tính và phân loại Máy tính ▪ Máy tính (computer) là 1. 1 Máy tính và phân loại Máy tính ▪ Máy tính (computer) là thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau: Nhận thông tin vào Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn bên trong Đưa thông tin ra ▪ Chương trình (program) là một dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy tính thực hiện công việc cụ thể. Máy tính hoạt động theo chương trình. 6

1. 1 Máy tính và phân loại Phân loại ▪ Phân loại truyền thống: 1. 1 Máy tính và phân loại Phân loại ▪ Phân loại truyền thống: Máy vi tính (Microcomputer) Máy tính nhỏ (Minicomputer) Máy tính lớn (Mainframe Computer) Siêu máy tính (Supercomputer) ▪ Phân loại hiện đại: Máy tính "để bàn" (Desktop) Máy chủ (Server) Máy tính nhúng (Embedded Computer) 7

1. 1 Máy tính và phân loại Máy tính để bàn (Desktop) ▪ Là 1. 1 Máy tính và phân loại Máy tính để bàn (Desktop) ▪ Là loại máy tính phổ biến nhất ▪ Thiết kế theo hướng tối ưu cả về giá thành và hiệu năng ▪ Một số loại: Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC) Máy trạm làm việc (Workstation) ▪ 1981: IBM giới thiệu máy tính IBM- PC sử dụng bộ vi xử lý Intel 8088 ▪ 1984: Apple đưa ra Macintosh sử dụng bộ xử lý Motorola 68000 ▪ Giá thành: từ 500$ đến 10, 000$ 8

1. 1 Máy tính và phân loại Máy chủ (Server) ▪ Thực chất là 1. 1 Máy tính và phân loại Máy chủ (Server) ▪ Thực chất là máy phục vụ ▪ Dùng trong mạng máy tính theo mô hình Client/Server ▪ Tốc độ và hiệu năng tính toán cao ▪ Dung lượng bộ nhớ lớn ▪ Độ tin cậy cao ▪ Giá thành: từ hàng chục nghìn đến hàng triệu USD. 9

1. 1 Máy tính và phân loại Máy tính nhúng ▪ Được đặt trong 1. 1 Máy tính và phân loại Máy tính nhúng ▪ Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó làm việc ▪ Được thiết kế chuyên dụng ▪ Ví dụ: Điện thoại di động Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa nhiệt độ Một số thiết bị mạng: Switch, Router, … ▪ Giá thành: từ vài USD đến hàng trăm ngàn USD 10

1. 2 Kiến trúc và tổ chức máy tính ▪ Tổ chức máy tính 1. 2 Kiến trúc và tổ chức máy tính ▪ Tổ chức máy tính (Computer Organization): Nghiên cứu xem các mạch điện và các thành phần kết hợp với nhau như thế nào để tạo nên hệ thống máy tính. VD: các tín hiệu điều khiển, các loại bộ nhớ, … Trả lời câu hỏi: Máy tính hoạt động như thế nào? ▪ Kiến trúc máy tính (Computer Architecture): Nghiên cứu cấu trúc và hoạt động của máy tính theo cách nhìn của người lập trình. VD: tập lệnh, các kiểu dữ liệu, tập thanh ghi, các chế độ địa chỉ, các phương thức truy cập bộ nhớ chính và các cơ chế vào-ra, … Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để thiết kế một máy tính? Kiến trúc của 1 máy tính cụ thể = các thành phần cứng + kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture - ISA) của máy tính đó 11

1. 2 Kiến trúc và tổ chức máy tính Nhận xét ▪ Kiến trúc 1. 2 Kiến trúc và tổ chức máy tính Nhận xét ▪ Kiến trúc và tổ chức của máy tính có quan hệ đan xen nhau. ▪ Kiến trúc tập lệnh thay đổi chậm, tổ chức máy tính biến đổi nhanh. ▪ Ví dụ: các máy tính PC sử dụng các bộ xử lý Intel 32 bit từ 80386 đến Pentium 4: Có cùng kiến trúc cơ sở (IA-32) Có tổ chức khác nhau 12

1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính ▪ Cấu trúc (Structure): 1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính ▪ Cấu trúc (Structure): bao gồm các thành phần và liên hệ giữa các thành phần của hệ thống máy tính. ▪ Chức năng (Function): hoạt động của hệ thống và của từng thành phần. 13

1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính Cấu trúc cơ bản 1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính Cấu trúc cơ bản 14

1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính Cấu trúc cơ bản 1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính Cấu trúc cơ bản ▪ Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU): điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu. ▪ Bộ nhớ chính (Main Memory): chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng. ▪ Hệ thống vào-ra (Input-Output System): trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài. ▪ Liên kết hệ thống (System Interconnection): kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau. 15

1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính Chức năng cơ bản 1. 3 Cấu trúc và chức năng của máy tính Chức năng cơ bản ▪ Xử lý dữ liệu ▪ Lưu trữ dữ liệu ▪ Vận chuyển dữ liệu ▪ Điều khiển 16

1. 4 Các thế hệ máy tính ▪ Thế hệ 1: Máy tính dùng 1. 4 Các thế hệ máy tính ▪ Thế hệ 1: Máy tính dùng đèn điện tử chân không (1946 - 1955) ▪ Thế hệ 2: Máy tính dùng transistor (1956 - 1965) ▪ Thế hệ 3: Máy tính dùng mạch tích hợp (1966 - 1980) ▪ Thế hệ 4: Máy tính dùng mạch tích hợp VLSI (1981 nay) 17

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng đèn điện tử ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng đèn điện tử ▪ Atanasoff Berry Computer (ABC): máy tính nhị phân đơn giản được xây dựng từ các đèn điện tử. ▪ 1946: John Mauchley và J. Presper Eckert chế tạo ra ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) - máy tính điện tử đa năng đầu tiên: Gồm gần 18000 đèn điện tử chân không và 1500 rơle điện tử Nặng 30 tấn, chiếm diện tích 170 m 2 , tiêu thụ 170 KW Có 20 thanh ghi, mỗi thanh ghi chứa được 1 số thập phân 10 chữ số Xử lý số ở hệ thập phân Bộ nhớ chỉ lưu trữ dữ liệu Hoạt động bằng cách thiết lập vị trí của các công tắc và các cáp nối 18

1. 4 Các thế hệ máy tính Đèn điện tử chân không 19 1. 4 Các thế hệ máy tính Đèn điện tử chân không 19

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy ENIAC 20 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy ENIAC 20

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy EDVAC 21 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy EDVAC 21

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy Von Neumann/Turing ▪ Dựa trên ý 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy Von Neumann/Turing ▪ Dựa trên ý tưởng chương trình được lưu trữ (storedprogram concept) ▪ Bộ nhớ chính chứa chương trình và dữ liệu ▪ ALU thực hiện các phép toán với số nhị phân ▪ Đơn vị điều khiển giải mã lệnh từ bộ nhớ và thực hiện ▪ Đơn vị điều khiển hoạt động của các thiết bị vào-ra ▪ Trở thành mô hình cơ bản của máy tính 22

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy IAS (1947 -1952) ▪ Do John 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy IAS (1947 -1952) ▪ Do John von Neumann (Hungary) thiết kế ▪ Thực hiện ở Princeton Institute for Advanced Studies 23

1. 4 Các thế hệ máy tính Kiến trúc Von Neumann 24 1. 4 Các thế hệ máy tính Kiến trúc Von Neumann 24

1. 4 Các thế hệ máy tính Các máy tính khác ▪ EDSAC (1949): 1. 4 Các thế hệ máy tính Các máy tính khác ▪ EDSAC (1949): ở đại học Cambridge, Anh – máy tính lưu trữ chương trình đầu tiên ▪ ILLIAC (1952): ở đại học Illionis, Mỹ ▪ MANIAC (1952): ở Los Alamos Laboratory, Mỹ ▪ JOHNIAC (1953): ở Rand Corporation, Mỹ ▪ WEIZAC (1954): ở học viện Weizmann, Israel 25

1. 4 Các thế hệ máy tính Các máy thương mại ▪ 1947: Eckert-Mauchly 1. 4 Các thế hệ máy tính Các máy thương mại ▪ 1947: Eckert-Mauchly Computer Corporation UNIVAC I (Universal Automatic Computer) ▪ Máy tính thương mại thành công đầu tiên UNIVAC II: những năm cuối của thập kỷ 50 ▪ Nhanh hơn ▪ Nhiều bộ nhớ hơn 26

1. 4 Các thế hệ máy tính UNIVAC I 27 1. 4 Các thế hệ máy tính UNIVAC I 27

1. 4 Các thế hệ máy tính UNIVAC II 28 1. 4 Các thế hệ máy tính UNIVAC II 28

1. 4 Các thế hệ máy tính Công ty IBM ▪ International Business Machine 1. 4 Các thế hệ máy tính Công ty IBM ▪ International Business Machine ▪ Ban đầu là công ty chuyên sản xuất phiếu đục lỗ ▪ 1953: chế tạo 701 Máy tính lưu trữ chương trình đầu tiên của IBM Dùng để thực hiện các tính toán khoa học ▪ 1955: chế tạo 702 Thích hợp cho các ứng dụng thương mại ▪ 1958: chế tạo 709 Máy tính dùng đèn điện tử chân không cuối cùng ▪ Các thế hệ 700/7000 tiếp theo đã làm cho IBM trở thành công ty sản xuất máy tính hàng đầu thế giới 29

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng transistor ▪ 1947: John 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng transistor ▪ 1947: John Bardeen, Walter Brattain và William Shockley phát minh ra Transistor ở Bell Labs. ▪ 1957: công ty DEC (Digital Equitment Corporation) PDP-1: ▪ Máy tính mini đầu tiên ▪ Thời gian chu trình lệnh 5µs (=½ IBM 7090 – nhanh nhất lúc đó) ▪ Trị giá 120000$ (IBM 7090 trị giá hàng triệu $) ▪ Có màn hình hiển thị CRT PDP-8: ▪ Sử dụng bus đơn (Omnibus) – kế thừa từ IAS, được hầu hết các máy tính mini sử dụng ▪ Bán được 50000 chiếc 30

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy PDP-1 và CDC 6600 31 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy PDP-1 và CDC 6600 31

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng transistor ▪ IBM: 7090: 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng transistor ▪ IBM: 7090: ▪ Phiên bản 709 dùng transistor 7094: ▪ Chu trình lệnh 2µs ▪ Chuyên dùng cho các tính toán khoa học 1401: ▪ Rẻ tiền, nhanh gần bằng 7094 ▪ Thích hợp với các ứng dụng doanh nghiệp 32

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng transistor ▪ CDC (Control 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng transistor ▪ CDC (Control Data Corporation): 1964: chế tạo CDC 6600 ▪ Siêu máy tính đầu tiên, nhanh hơn IBM 7094 ▪ CPU gồm các đơn vị chức năng có khả năng chạy song ▪ Gồm cả một số minicomputer chuyên xử lý vào-ra ▪ Thực hiện được 10 triệu lệnh/s ▪ Trị giá 10 triệu USD ▪ Các ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời 33

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ Mạch tích hợp (Integrated Circuit – IC) hay còn gọi là vi mạch, là các chip bán dẫn trong đó chứa các transistor và các linh kiện khác. 34

1. 4 Các thế hệ máy tính Các công nghệ SX máy tính 35 1. 4 Các thế hệ máy tính Các công nghệ SX máy tính 35

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ So với thế hệ trước, các máy tính thế hệ này: Nhỏ gọn hơn Nhanh hơn Tiêu thụ ít năng lượng hơn Rẻ tiền hơn 36

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ IBM System/360 Dựa trên mạch tích hợp Thiết kế cho cả tính toán khoa học và thương mại Khả năng multiprogramming (nhiều chương trình cùng chạy trong bộ nhớ) Gồm nhiều Model tạo thành họ 360 ▪ DEC PDP-11 37

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng mạch tích hợp ▪ Công nghệ IC cho phép xây dựng các siêu máy tính mạnh hơn 1976: CRAY-1 do Cray Research Corporation thiết kế ▪ Thực hiện được 160 triệu lệnh/s ▪ Có đến 8 MB bộ nhớ ▪ Bộ vi xử lý (microprocessor) – CPU được chế tạo trên 1 chip ra đời (1971: Intel 4004) 38

1. 4 Các thế hệ máy tính Siêu máy tính CRAY-1 39 1. 4 Các thế hệ máy tính Siêu máy tính CRAY-1 39

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng vi mạch VLSI ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng vi mạch VLSI ▪ Các công nghệ mạch tích hợp: SSI (Small scale integration) – từ 1965 ▪ Tích hợp tới 100 transistor trên một chip MSI (Medium scale integration) – cho đến 1971 ▪ Tích hợp từ 100 đến 3, 000 transistor trên một chip LSI (Large scale integration) – từ 1971 đến 1977 ▪ Tích hợp từ 3, 000 đến 100, 000 transistor trên một chip VLSI (Very large scale integration) – từ 1978 đến nay ▪ Tích hợp từ 100, 000 đến 100, 000 transistor trên một chip ULSI (Ultra large scale integration) ▪ Có hơn 100, 000 transistor trên một chip 40

1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng vi mạch VLSI ▪ 1. 4 Các thế hệ máy tính Máy tính dùng vi mạch VLSI ▪ Các sản phẩm của công nghệ VLSI: Bộ vi xử lý (Microprocessor): CPU được chế tạo trên một chip. Các vi mạch điều khiển tổng hợp (Chipset): các vi mạch thực hiện được nhiều chức năng điều khiển và nối ghép. Bộ nhớ bán dẫn, gồm hai loại: ROM, RAM Các bộ vi điều khiển (Microcontroller): máy tính chuyên dụng được chế tạo trên một chip. 41

1. 4 Các thế hệ máy tính Công ty Intel ▪ Intel Corporation thành 1. 4 Các thế hệ máy tính Công ty Intel ▪ Intel Corporation thành lập năm 1968 với định hướng ban đầu là chế tạo bộ nhớ bán dẫn. ▪ Cty Busicom (Nhật) thuê Intel thiết kế một tập hợp chip cho máy tính có thể lập trình. Sau đó Intel mua lại bản quyền sản phẩm. ▪ 1971: 4004 Bộ vi xử lý đầu tiên (4 bit) Gồm 2300 transistor, nhỏ hơn 1 chiếc móng tay Thực hiện được 60000 lệnh/s Giá tiền 200$ 42

1. 4 Các thế hệ máy tính Các bộ vi xử lý của Intel 1. 4 Các thế hệ máy tính Các bộ vi xử lý của Intel ▪ 1972: 8008 (bộ vi xử lý 8 bit đầu tiên) ▪ 1974: 8080 (CPU đa năng đầu tiên) ▪ 1974: 8085 (8080 được đóng vỏ lại) ▪ 1978: 8086 (bộ vi xử lý 16 bit đầu tiên) ▪ 1980: 8088 (bộ vi xử lý 16 bit dùng cho IBM PC) ▪ 1982: 80186 (8086 + hỗ trợ vào-ra) ▪ 1982: 80188 (8088 + hỗ trợ vào-ra) ▪ 1982: 80286 (KGĐCBN tăng lên 16 MB) ▪ 1985: 80386 (bộ vi xử lý 32 bit đầu tiên) ▪ 1989: 80486 (1. 2 triệu transistor, hơn 4004 50 lần) ▪ 1993: Pentium (3. 2 triệu transistor, 90 MIPS, hơn 4004 1500 lần) ▪ 1995: Pentium Pro (5. 5 triệu transistor, 300 MIPS) ▪ 1997: Pentium MMX (bổ sung thêm tập lệnh hỗ trợ đa phương tiện) ▪ 1997: Pentium II (7. 5 triệu transistor) – Celeron và Xeon ▪ 1998: Pentium III ▪ 2002: Pentium IV …. 43

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 4004 - bộ vi xử lý 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 4004 - bộ vi xử lý 4 bit 44

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 8080 - bộ vi xử lý 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 8080 - bộ vi xử lý 8 bit 45

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 80286 - bộ vi xử lý 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 80286 - bộ vi xử lý 16 bit 46

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 80386 - bộ vi xử lý 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel 80386 - bộ vi xử lý 32 bit 47

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel Pentium (32 -bit) 48 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel Pentium (32 -bit) 48

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel Pentium III & IV (32 -bit) 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel Pentium III & IV (32 -bit) 49

1. 4 Các thế hệ máy tính Intel Itanium (64 -bit) 50 1. 4 Các thế hệ máy tính Intel Itanium (64 -bit) 50

1. 4 Các thế hệ máy tính Định luật Moore ▪ Gordon Moore – 1. 4 Các thế hệ máy tính Định luật Moore ▪ Gordon Moore – người đồng sáng lập ra Intel ▪ Số transistor trên chip sẽ gấp đôi sau 18 tháng ▪ Giá thành của chip hầu như không thay đổi ▪ Mật độ cao hơn, do vậy đường dẫn ngắn hơn, hiệu năng cao hơn ▪ Kích thước nhỏ hơn dẫn tới độ phức tạp tăng lên ▪ Điện năng tiêu thụ ít hơn, cần làm mát nhiều hơn ▪ Hệ thống có ít các chip liên kết với nhau, do đó tăng độ tin cậy 51

1. 4 Các thế hệ máy tính Số transistor trong CPU 52 1. 4 Các thế hệ máy tính Số transistor trong CPU 52

1. 4 Các thế hệ máy tính Các hệ thống máy tính hiện đại 1. 4 Các thế hệ máy tính Các hệ thống máy tính hiện đại ▪ Máy tính nhúng (Embedded Computer) ▪ Máy tính cá nhân (PC) ▪ Máy trạm làm việc (Workstation) ▪ Máy chủ (Server) ▪ Mạng máy tính ▪ Internet – mạng máy tính toàn cầu 53