1d41cbed215a3ed773ddadbb6d0c50f2.ppt
- Количество слайдов: 80
Bài 10 Cạnh tranh độc quyền và tập quyền
Nội dung thảo luận l Cạnh tranh độc quyền l Tập quyền l Cạnh tranh giá l Cạnh tranh so với cấu kết: tình thế lưỡng nan của người tù l Các ten/Cartel l Vận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyền © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 2
Cạnh tranh độc quyền l Các đặc trưng cơ bản 1. 2. 3. Có nhiều hãng Tự do gia nhập và rút lui Sản phẩm khác biệt © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 3
Cạnh tranh độc quyền l Sức mạnh thị trường phụ thuộc vào mức độ phân biệt hoá sản phẩm l Ví dụ các loại cấu trúc thị trường này: m Thuốc đánh răng m Bột giặt m Thuốc cảm cúm © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 4
Cạnh tranh độc quyền l Thuốc đánh răng m Crest và sức mạnh độc quyền l Procter & Gamble sản xuất sản phẩm thuốc đánh răng Crest l Người tiêu dùng thích Crest - khẩu vị, uy tin, hiệu quả ngừa sâu răng l Sở thích (sự khác biệt) - sự khác biệt càng lớn thì giá càng cao © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 5
Cạnh tranh độc quyền l Hai đặc trưng quan trọng m Có sự khác biệt nhưng sản phẩm thay thế ở mức cao m Tự do gia nhập và rút lui © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 6
Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn $/Q NH $/Q MC DH MC AC AC PSR PLR DSR DLR MRSR QSR MRLR Q Bài 10 Q QLR 7
Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn l Ngắn hạn m Đường cầu dốc xuống - sản phẩm khác biệt m Cầu co giãn - sản phẩm thay thế m MR < P m Lợi nhuận tối đa khi MR = MC m Hãng kiếm đươc lợi nhuận kinh tế © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 8
Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn l Dài hạn m Lợi nhuận thu hút các hãng mới vào ngành (không có rào cản tham gia vào ngành) m Cầu hãng cũ sẽ giãm đến DLR m Sản lượng của hãng và giá giảm m Sản lượng toàn ngành tăng m Không có lợi nhuận kinh tế (P=AC) m P > MC có một ít sức mạnh thị trường © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 9
Cân bằng cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo (DH) $/Q CTHH $/Q CTĐQ Dwl MC AC P PC D = MR DLR MRLR QC Q Bài 10 Q QMC 10
Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tế l Sức mạnh độc quyền tạo ra cao hơn cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá giảm xuống mức MC = D, thặng dư tiêu dùng sẽ tăng bằng diện tích tam giác màu vàng - Mất không l Khi không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, hãng vẫn không sản xuất tại AC tối thiểu và công suất thừa tồn tại © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 11
Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tế l Hãng gặp phải đường cầu dốc xuống do vậy điểm lợi nhuận bằng không còn nằm bên trái điểm chi phí tối thiểu l Công suất thừa chính là phi hiệu quả vì chi phí bình quân có thể sẽ thấp hơn với ít hãng hơn m Phi hiệu quả làm cho người tiêu dùng thiệt hơn © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 12
Cạnh tranh độc quyền l Nếu phi hiệu quả là không tốt cho người tiêu dùng, có nên điều tiết cạnh tranh độc quyền? m m Sức mạnh thị trường tương đối nhỏ. Thường thường có đủ số lượng hãng để cạnh tranh với đủ sự thay thế giữa các hãng - mất không ít Phi hiệu quả sẽ cân bằng bởi lợi ích của việc đa dạng sản phẩm – có thể dễ dàng bù đắp mất không © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 13
Thị trường Cola và Cà phê l Mỗi thị trường có sự khác biệt sản phẩm và có gắng chiếm khách hàng thông qua tạo ra sự khác biệt m Coke vs. Pepsi m Maxwell House vs. Folgers l Sức mạnh độc quyền bao nhiêu mỗi nhà sản xuất này có được? m Co giãn của cầu đối với mỗi thương hiệu là bao nhiêu? © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 14
Co giãn của cầu đối với mỗi loại Cola và cà phê © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 15
Tập quyền – các đặc trưng cơ bản l Số lượng hãng ít l Sản phẩm khác biệt có thể có tồn tại hoặc không tồn tại l Rào cản gia nhập m m m Tính kinh tế theo quy mô Bản quyền Công nghệ Thương hiệu Hành động chiến lược © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 16
Tập quyền l Ví dụ mÔ tô m Thép m Nhôm m Hoá dầu m Thiết bị điện m Máy tính © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 17
Tập quyền l Thách thức quản trị m Chiến lược cạnh tranh để ngăn cản gia nhập l Đe doạ giảm giá chống lại các nhà cạnh tranh mới bằng cách giữ công suất thừa m Hành vi cạnh tranh l Do có ít hãng, mỗi hãng phải xem xét hành động như thế nào sẽ ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh và làm cho đối thủ cạnh tranh phản ứng © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 18
Cân bằng trong tập quyền l Nếu một hãng quyết đinh cắt giảm giá, họ phải xem các hãng khác trong ngành sẽ làm gì m Có thể cắt giảm gía, cùng một mức hay nhiều hơn hãng m Có thể dẫn tới chiến tranh về giá và làm giảm lợi nhuận cả hai l Hành động và phản ứng rất năng động, thay đổi qua thời gian © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 19
Cân bằng trong tập quyền l Xác định điểm cân bằng m m Các hãng làm điều tốt nhất họ có thể và không có động cơ để thay đổi sản lượng hoặc giá Tất cả các hãng giả định là cạnh tranh cân nhắc đến quyết định cạnh tranh l Cân bằng Nash m Mỗi hãng làm điều tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết đối thủ của nó đang làm l Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu thị trường có hai nhà độc quyền © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 20
Tập quyền l Mô hình Cournot m Mô hình tập quyền khi các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau, mỗi hãng xem sản lượng của hãng cạnh tranh là cố định, và các hãng quyết định đồng thời nên sản xuất bao nhiêu m Hãng sẽ điều chỉnh sản lượng dựa trên những gì họ nghĩ về đối thủ sẽ sản xuất © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 21
Quyết định sản lượng của hãng 1 P 1 Hãng 1 và cầu thị trường, D 1(0), nếu hãng 2 không sản xuất. D 1(0) Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 50, đường cầu của nó dịch chuyển sang trái một lượng tương ứng MR 1(0) D 1(75) Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 75, đường cầu của nó dịch chuyển sang trái một lượng tương ứng MR 1(75) MC 1 MR 1(50) 12. 5 25 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE D 1(50) 50 Bài 10 Q 1 22
Tập quyền l Đường phản ứng m Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng và sản lượng hãng cho là đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất m Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là biểu đồ giảm dần của sản lượng kỳ vọng của hãng 2 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 23
Đường phản ứng và cân bằng Cournot Q 1 100 75 Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q 1) 50 x 25 x Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q 2) 25 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE x 50 75 Bài 10 x 100 Q 2 24
Đường phản ứng và cân bằng Cournot Q 1 Ở cân bằng Cournot, mỗi hãng giả định chính xác các hãng cạnh tranh sẽ sản xuất bao nhiêu và do đó tối đa hoá lợi nhuận cho mình 100 75 Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q 1) 50 x 25 Cân bằng Cournot x Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q 2) 25 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE 50 x 75 Bài 10 x 100 Q 2 25
Đường cầu tuyến tính l Ví dụ cân bằng Cournot m Hai hãng gặp đường cầu thị trường tuyến tính m Chúng ta sẽ so sánh cân bằng cạnh tranh với cân bằng cấu kết m Đường cầu thị trường: P = 30 - Q m Q là tổng sản lượng của 2 hãng: Q = Q 1 + Q 2 m Cả hai hãng có MC 1 = MC 2 = 0 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 26
Tập quyền – ví dụ l Đường phản ứng của hãng 1 MR = MC © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 27
Tập quyền – ví dụ l Ví dụ điểm cân bằng Cournot © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 28
Tập quyền – ví dụ l Ví dụ điểm cân bằng Cournot © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 29
Ví dụ độc quyền hai hãng Q 1 Đường cầu thị trường là P = 30 – Q cả hai có chi phí biên bằng 0. 30 Đường phản ứng hãng 2 Cân bằng. Cournot 15 10 Đường phản ứng hãng 1 10 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE 15 30 Bài 10 Q 2 30
Tập quyền – ví dụ l Tối đa hoá lợi nhuận khi cấu kết với nhau © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 31
Tối đa hoá lợi nhuận với cấu kết l Đường hợp đồng m Q 1 + Q 2 = 15 l Chỉ ra mọi cặp sản lượng Q 1 và Q 2 tối đa hoá tổng lợi nhuận m Q 1 = Q 2 = 7. 5 l Sản lượng thấp hơn và lợi nhuận cao hơn so với cân bằng Cournot © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 32
Ví dụ độc quyền hai hãng Q 1 Đối với hãng cân bằng cấu kết là tốt nhất, tiếp đên cân bằng Cournot, và sau cùng là cân bằng cạnh tranh 30 Đường phản ứng hãng 2 Cân bằng cạnh tranh (P = MC; LN = 0) 15 Cân bằng Cournot Cân bằng cấu kết 10 7. 5 Đường phản ứng hãng 1 Đường cấu kết 7. 5 10 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE 30 15 Bài 10 Q 2 33
Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg l Mô hình tập quyền trong đó một hãng định sản lượng trước các hãng khác l Giả định m Một hãng có thể định sản lượng đầu tiên m MC = 0 m Đường cầu thị trường: P = 30 - Q ; Q là tổng sản lượng m Hãng 1 định sản lượng đầu tiên và hãng 2 quyết định sản lượng xem xét sản lượng của hãng 1 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 34
Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg l Hãng 1 m Phải xem xét phản ứng của hãng 2 l Hãng 2 m Lấy sản lượng hãng 1 như cố định và quyết định sản lượng với đường phản ứng Cournot: Q 2 = 15 - ½(Q 1) © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 35
Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg l Hãng 1 m Chọn Q 1 do vậy: m Hãng 1 biết hãng 2 sẽ chọn sản lượng dựa trên đường phản ứng của nó. Chúng ta sử dụng đường phản ứng của hãng 2 là Q 2 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 36
Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg l sử dụng đường phản ứng của hãng 2 cho Q 2: © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 37
Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg l Kết luận m Đi trước làm cho hãng 1 có lợi thế hơn m Sản lượng của hãng 1 gấp đôi hãng 2 m Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi hãng 2 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 38
Cạnh tranh giá l Cạnh tranh trong tập quyền có thể xảy ra với giá thay vì sản lượng l Sử dụng mô hình Bertrand m Mô hình độc quyền mà trong đó các hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem giá của đối thủ cạnh tranh là cố định và tất cả các hãng quyết định đồng thời để định giá © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 39
Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand l Giả thiết m Sản phẩm đồng nhất m Đường cầu thị trường: P = 30 - Q trong đó Q = Q 1 + Q 2 m MC 1 = MC 2 = $3 l Có thể thấy cân bằng Cournot nếu Q 1 = Q 2 = 9 và giá thị trường là $12, mỗi hãng có lợi nhuận là $81. © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 40
Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand l Giả sử các hãng cạnh tranh về giá, không phải cạnh tranh về sản lượng l Khi sản phẩm đồng nhất, người tiêu dùng sẽ mua với giá thấp nhất m Nếu các hãng định giá khác nhau, người tiêu dùng chỉ sẽ mua sản phẩm của hãng cógiá thấp nhất m Nếu các hãng định giá như nhau, người tiêu dùng mua của hãng nào cũng được © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 41
Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand l Cân bằng Nash là cân bằng cạnh tranh khi đó có khuyến khích các hãng cắt giảm giá l Cả hai hãng định giá bằng MC m. P = MC; P 1 = P 2 = $3 m Q = 27; Q 1 & Q 2 = 13. 5 l Cả hai hãng có lợi nhuận bằng không © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 42
Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand l Tại sao không định giá khác nhau? m Nếu giá cao, không bán được hàng m Nếu giá thấp, mất tiền trên một đơn vị bán được l Mô hình Bertrand minh hoạ tầm quan trọng của chiến lược biến đổi © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 43
Mô hình Bertrand – Phê phán l Khi các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau thì cạnh tranh sản lượng tự nhiên hơn là cạnh tranh giá l Thậm chi khi các hãng định cùng một mức giá thì mỗi hãng sẽ có thị phần là bao nhiêu? m Nó không thể chia đều nhau được © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 44
Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt l Thị phần bây giờ được xác định không phải bằng giá, mà bằng sự khác biệt như: kiểu thiêt kế, hoạt động, độ bền của sản phẩm l Trong thị trường này, thường cạnh tranh bằng giá chứ không phải bằng cách đặt sản lượng © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 45
Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt l Ví dụ m Tập quyền hai hãng với chi phí cố định là $20 nhưng chi phí biến đổi bằng 0 m Hãng gặp cùng một đường cầu l Hàm cầu hãng 1: Q 1 = 12 - 2 P 1 + P 2 l Hàm cầu hãng 2: Q 2 = 12 - 2 P 2 + P 1 m Lượng sản phẩm mỗi hãng có thể bán giảm khi tăng giá nhưng tăng khi mà giá của đối thủ cạnh trạnh cao hơn © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 46
Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt l Các hãng định giá cùng một lúc © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 47
Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt l Nếu giá P 2 cố định: © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 48
Cân bằng Nash về giá l Điều gì xảy ra nếu cả hai hãng đều cấu kết? m Cả hai quyết định cùng một giá để cả hai tối đa lợi nhuận m Hãng sẽ định giá $6 bằng cấu kết sẽ tốt hơn và có lợi nhuận là $16 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 49
Cân bằng Nash về giá P 1 Giá cân bằng tại $4 Lợi nhuận là $12 Đường phản ứng hãng 2 Cân bằng cấu kết $6 $4 Đường phản ứng hãng 1 Cân bằng Nash $4 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE P 2 $6 Bài 10 50
Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù l Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác: mỗi hãng ra quyết định cho mình để đạt lợi nhuận cao nhất, với hành động đã cho trước của đối thủ cạnh tranh l Tuy nhiên, cấu kết là bất hợp pháp, tại sao họ không hợp tác mà không có cấu kết công khai? m Tại sao không định giá cấu kết để tối đa hoá lợi nhuận và hy vọng những người khác đi theo? © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 51
Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù l Giả định: © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 52
Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù l Các kết quả định giá: © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 53
Ma trận lợi ích đối với trò chơi định giá Firm 2 Định giá $4 Định giá $6 $12, $12 $20, $4 $4, $20 $16, $16 Firm 1 Định giá $6 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 54
Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù l Bây giờ chúng ta có thể trả lời câu hỏi tại sao các hãng không chọn giá hợp tác l Hợp tác có nghĩa là cả hai hãng định giá $6 thay vì $4 và thu được $16 thay vì $12 l Mỗi hãng luôn làm được nhiều tiền hơn bằng cách định giá $4, không quan tâm đối thủ cạnh tranh làm gì l Ngoại trừ có thoả thuận bắt buộc định giá $6, sẽ tốt hơn định giá $4 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 55
Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù l Ví dụ của lý thuyết trò chơi, gọi là tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù, minh hoạ vấn đề hãng tập quyền gặp phải m Hai tù nhân bị kết tội hợp tác gây tội m Bị giam trong 2 nơi tách biệt không thể trao đổi được m Mỗi người đều yêu cầu thú tội © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 56
Ma trận lợi ích đối với tình thế lưỡng nan của người tù Người tù B Thú tội Người tù A Không thú tội © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Không thú tội -5, -5 -1, -10 Bạn sẽ lựa chọn thú tội? -10, -1 Bài 10 -2, -2 57
Thị trường tập quyền Kết luận 1. Cấu kết sẽ dẫn đến lợi nhuận lớn hơn 2. Cấu kết công khai và ngấm ngầm có thể có 3. Khi cấu kết tồn tại, động cơ lợi nhuận làm cho phá vỡ cam kết và giá giảm mạnh © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 58
Ma trận lợi ích của vấn đề định giá đối với P&G Unilever và Kao Giá $1. 40 $12, $12 Giá $1. 50 $29, $11 P & G sẽ chọn giá nào? P&G Giá $1. 50 © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE $3, $21 Bài 10 $20, $20 59
Những quan sát hành vi của tập quyền 1. Trong một số thị trường tập quyền, hành vi định giá tại thời điểm có thể tạo ra môi trường định giá dự kiến và giả thiết cấu kết có thể xảy ra 2. Trong một số thị trường khác, các hãng rất cạnh tranh và cấu kết không thể xảy ra © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 60
Những quan sát hành vi của tập quyền 2. Trong một số thị trường khác, các hãng rất cạnh tranh và cấu kết không thể xảy ra a. b. Các hãng không muốn thay đổi giá vì họ cho rằng đối thủ cạnh tranh cũng sẽ làm tương tự Trong trường hợp này làm cho giá cả có xu hướng cứng nhắc © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 61
Sự cứng nhắc của giá cả l Các hãng rất muốn sự ổn định l Sự cứng nhắc của giá cả - đặc tính của thị trường tập quyền bằng cách đó các hãng rất khó thay đổi giá thậm chí khi chi phí và cầu thay đổi m Sợ giảm giá sẽ gửi đến thông điệp không tốt cho đối thủ cạnh tranh, dẫn đến chiến tranh về giá cả © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 62
Sự cứng nhắc của giá cả l Mô hình đường cầu gãy khúc m Mỗi hãng gặp phải đường cầu gãy khúc tại mức giá hiện tại P* đang thịnh hành m Trên P* cầu rất co giãn l Nếu m Dưới P* cầu rất không co giãn l Nếu © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE P>P* các hãng khác sẽ không làm theo P<P* các hãng khác sẽ theo sát Bài 10 63
Sự cứng nhắc của giá cả l Với đường cầu gãy khúc, đường doanh thu biên không liên tục (bị đứt đoạn) l Chi phí của hãng có thể thay đổi mà không làm thay đổi giá l Đường cầu gãy khúc không giải thích thực chất việc định giá của tập quyền m Nó chỉ mô tả về sự cứng nhắc của giá cả hơn là giải thích về điều đó © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 64
Đường cầu gãy khúc $/Q Nếu nhà sản xuất tăng giá, đối thủ sẽ không làm và đường cầu co giãn Nếu nhà sản xuất giảm giá, nhà cạnh tranh sẽ làm theo và đường cầu trở nên không co giãn D Q © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 MR 65
Đường cầu gãy khúc $/Q Khi chi phí biên trên đoạn thẳng đứng giá, doanh thu và sản lượng không đổi MC’ P* MC D Q Q* © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 MR 66
Phát tín hiệu giá và chỉ đạo giá l Phát tín hiệu giá m Cấu kết ngầm trong đó hãng thông báo tăng giá với hy vọng các hãng khác cũng sẽ theo sát l Chỉ đạo giá m Cách thức định giá trong đó một hãng thường thông báo định giá các hãng khác đi theo sau © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 67
Phát tín hiệu giá và chỉ đạo giá l Mô hình hãng chủ đạo m Trong một vài thị trường tập quyền, một hãng lớn có thị phần chủ yếu, và một nhóm các hãng nhỏ hơn cung phần còn lại của thị trường m Hãng lớn là hãng nổi trội, định giá để tối đa hoá lợi nhuận của riêng mình © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 68
Mô hình hãng chủ đạo l Hãng chủ đạo quyết đinh đường cầu, DD m Khác biệt giữa cầu thị trường và cung của các hãng còn lại l Để tối đa hoá lợi nhuận, hãng nổi trội sản xuất QD tại MRD cắt MCD l Tại P*, các hãng nhỏ sẽ bán QF và tổng sản lượng thị trường là QT = QD + QF © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 69
Định giá của hãng chủ đạo P SF D Đường cầu hãng chủ đạo là chênh lệch giữa cầu thị trường (D) và cung của các hãng nhỏ (SF) P 1 MCD P* DD Tại giá này, các hãng nhỏ sẽ bán QF, và tổng lượng bán là QT P 2 QF QD © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE QT MRD Bài 10 Q 70
Cartel l Các nhà sản xuất trong một các ten công khai thống nhất hợp tác trong định giá và sản lượng l Thông thường một tập hợp con các nhà sản xuất là một phần của các ten và số khác được lợi từ các lựa chọn của các ten l Nếu cầu là không co giãn và các ten là bắt buộc, giá có thể cao hơn mức giá cạnh tranh © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 71
Cartel l Ví dụ về các ten thành công m m m l Ví dụ về các ten không thành công OPEC International Bauxite Association Mercurio Europeo m m m © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 Copper Tin Coffee Tea Cocoa 72
Các điều kiện thành công của Các ten 1. Tổ chức các ten ổn định được hình thành – giá và sản lượng được các thành viên nhất trí l l Các thành viên có chi phí khác nhau, đánh giá cầu và mục tiêu Cố gắng “lừa gạt” bằng việc giảm giá để chiếm thị phần lớn © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 73
Các điều kiện thành công của Các ten 2. Tiềm năng về sức mạnh độc quyền l l Thậm chí khi các ten thành công, vẫn có ít khả năng tăng giá nếu gặp đường cầu co giãn Nếu lợi ích tiềm năng từ hợp tác lớn, các thành viên các ten sẽ có nhiều động cơ để làm cho các ten hoạt động © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 74
Phân tích định giá của Các ten l Các thành viên của các ten phải tính đến hành động của các nhà cạnh tranh (không phải thành viên) khi quyết định giá l Định giá các ten có thể phân tích bằng cách sử dụng mô hình hãng chủ đạo m OPEC – thành công m CIPEC (các ten đồng) – không thành công © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 75
Các ten dầu lửa OPEC TD P SC TD là đường tổng cầu thế giới về dầu lửa, SC là cung cạnh tranh. Cầu của OPEC là sự chênh lệch giữa chúng OPEC tối đa hoá lợi nhuận tại điểm MR cắt MC. Tại mức sản lượng này OPEC định giá P*. P* DOPEC MCOPEC MROPEC QOPEC © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 Q 76
Các ten l OPEC m MC rất thấp m TD không co giãn m Không phải thành viên OPEC cung không co giãn m DOPEC tương đổi không co giãn © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 77
Các ten dầu lửa OPEC TD P SC Giá không có các ten: • Giá cạnh tranh (PC) tại DOPEC = MCOPEC P* DOPEC MCOPEC Pc MROPEC QC © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE QOPEC QT Bài 10 Q 78
Các ten đồng CIPEC P • TD và SC co giãn • DCIPEC co giãn • CIPEC có một ít TD SC MCCIPEC sức mạnh độc quyền • P* gần bằng PC DCIPEC P* PC MRCIPEC QCIPEC © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE QC QT Bài 10 Q 79
Các ten l Để thành công: m Đường tổng cầu phải không co giãn nhiều m Hoặc là các ten phải kiểm soát gần như tất cả cung thế giới hoặc cung của các nhà cung cấp không phải thành viên phải không co giãn © 2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 80
1d41cbed215a3ed773ddadbb6d0c50f2.ppt