Скачать презентацию Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển TẬP THỂ LỚP Скачать презентацию Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển TẬP THỂ LỚP

b9de3205d5c7b5e962dff9315f7f40eb.ppt

  • Количество слайдов: 42

Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển TẬP THỂ LỚP 11/11 TR N TRỌNG CHÀO ĐÓN Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển TẬP THỂ LỚP 11/11 TR N TRỌNG CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ

Henning Brandt Vào năm 1669 Henning Brand (1630 – 1770) - nhà giả kim Henning Brandt Vào năm 1669 Henning Brand (1630 – 1770) - nhà giả kim thuật sinh ở Đức đã cho ra đời một trong những nguyên tố làm nên sự sống của con người từ việc điều chế nước tiểu.

PHOTPHO • Kí hiệu hóa học : P • Nguyên tử khối : 31 PHOTPHO • Kí hiệu hóa học : P • Nguyên tử khối : 31 15 • Số thứ tự : 15 P • Cấu hình electron : 1 s 22 p 63 s 23 p 3 • Vị trí: Ô: 15, chu kì: 3, nhóm VA 30, 97 2, 19 Photpho [Ne]3 s 2 3 p 3

CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 2 I. TI NH CH T V T LI Click CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 2 I. TI NH CH T V T LI Click to add Title II. 2 TI NH CH T HO A HO C Click to add Title III. 2 2 IV. 2 V. Click to. G DU NG Ư N add Title Click to add Title TRA NG THA I TỰ NHIÊN Click to add Title SẢN XUẤT

Tính chất vật lí Photpho trắng Photpho đỏ Tính chất vật lí Photpho trắng Photpho đỏ

Tính chất vật lí P trắng P đỏ Trạng thái, màu sắc (1) (4) Tính chất vật lí P trắng P đỏ Trạng thái, màu sắc (1) (4) Cấu trúc phân tử (12) (2) Tính tan (3) (7) Tính độc (11) (6) Tính bền (10) (8) Khả năng phát quang (5) (9) (1) chất rắn, màu trắng hoặc hơi vàng (2) cấu trúc polime (Pn) (3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (4) chất bột, màu đỏ (5) phát quang màu lục nhạt (6) không độc (7) không tan trong các dung môi thông thường (8) bền ở nhiệt độ thường. (9) không phát quang (10) kém bền. (11) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. (12) cấu trúc mạng tinh thể ptử (P 4)

Tính chất vật lí P trắng P đỏ Trạng thái, Chất rắn, trong suốt, Tính chất vật lí P trắng P đỏ Trạng thái, Chất rắn, trong suốt, màu Chất bột, màu đỏ màu sắc trắng hoặc hơi vàng Cấu trúc mạng tinh thể Cấu trúc polime(P)n phân tử (P 4) Tính tan Không tan trong nước tan Không tan trong các dm hữu cơ dung môi thông thường Tính độc Rất độc và gây bỏng nặng Không độc khi rơi vào da Tính bền Không bền Khả năng Phát quang màu lục nhạt phát quang Bền ở điều kiện thường Không phát quang

LƯU Ý LƯU Ý

Sự chuyển hóa giữa P trắng và P đỏ Photpho trắng 250 o. C, Sự chuyển hóa giữa P trắng và P đỏ Photpho trắng 250 o. C, không có không khí có g Là m lạn ôn hí kh k o, t ng hô k h Hơi Photpho đỏ

Tính chất hóa học So sánh Khi tham So sánh khả năng gia phản Tính chất hóa học So sánh Khi tham So sánh khả năng gia phản khả năng hoạt động ứng hóa học của học P thể của N và P trắng và hiện tính P? chất nào? P đỏ?

Khả năng hoạt động hóa học của N và P Ở nhiệt độ thường Khả năng hoạt động hóa học của N và P Ở nhiệt độ thường Photpho hoạt động hơn nitơ do phân tử N 2 có liên kết ba rất bền vững. Ở nhiệt độ cao Nitơ hoạt động hơn photpho do độ âm điện của ni tơ (3, 04) lớn hơn của photpho (2, 19)

Khả năng hoạt động hóa học của P trắng và P đỏ P trắng Khả năng hoạt động hóa học của P trắng và P đỏ P trắng hoạt động hóa học hơn P đỏ Hãy quan sát khả năng bốc cháy của P trắng và Ptrắng P đỏ. Từ đó rút ra nhận xét về khả năng hoạt động hóa học của chúng.

Xác định số oxi hóa của P trong: +3 +5 -3 0 PH 3, Xác định số oxi hóa của P trong: +3 +5 -3 0 PH 3, P; P 2 O 3; P 2 O 5 -3 Tính oxi hóa 0 +3 Tính khử +5

Photpho là phi kim tương đối hoạt động Trong 2 dạng thù hình phổ Photpho là phi kim tương đối hoạt động Trong 2 dạng thù hình phổ biến của photpho thì phopho trắng hoạt động hóa học hơn photpho đỏ. Khi tham gia phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.

1/ Tính oxi hóa 0 0 2 P + 3 Ca +2 -3 Ca 1/ Tính oxi hóa 0 0 2 P + 3 Ca +2 -3 Ca 3 P 2 Canxi photphua 0 0 2 P + 3 Zn +2 -3 0 -3 P + 3 e P Zn 3 P 2 Kẽm photphua Tính oxi hóa Photpho tác dụng với một số kim loại hoạt động: K, Na, Ca, Zn… tạo photphua kim loại. Lưu ý: Các photphua kim loại rất độc.

Kẽm photphua (Zn 3 P 2) Thuốc diệt chuột Sau khi chuột ăn, Zn Kẽm photphua (Zn 3 P 2) Thuốc diệt chuột Sau khi chuột ăn, Zn 3 P 2 bị thủy phân rất mạnh theo phương trình: Zn 3 P 2 + 6 H 2 O Zn(OH)2 + 2 PH 3

2/ Tính khử a/ Tác dụng với đơn chất Tác dụng với oxi Thiếu 2/ Tính khử a/ Tác dụng với đơn chất Tác dụng với oxi Thiếu oxi 0 4 P + 3 O 2 +3 P 2 2 O 3 (điphotpho trioxit) Dư oxi 0 4 P + 5 O 2 +5 P 2 2 O 5 (điphotpho pentaoxit)

2/ Tính khử a/ Tác dụng với đơn chất Tác dụng với clo Thiếu 2/ Tính khử a/ Tác dụng với đơn chất Tác dụng với clo Thiếu clo 0 +3 (photpho triclorua) Dư clo 0 +5 (photpho pentaclorua)

2/ Tính khử b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh 2/ Tính khử b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh như KCl. O 3, KNO 3, H 2 SO 4 …. 0 +5 P + 5 HNO 3 đ +5 +4 H 3 PO 4 + 5 NO 2 + H 2 O

Phopho Tính oxi hóa: phản ứng với kim loại mạnh Số OXH giảm từ Phopho Tính oxi hóa: phản ứng với kim loại mạnh Số OXH giảm từ 0 → -3 Tính khử: phản ứng với một số phi kim và hợp chất có tính oxi hóa. Số OXH tăng từ 0 → +3, +5

Ứng dụng • ®iÒu chÕ axit photphoric H 3 PO 4 + O 2 Ứng dụng • ®iÒu chÕ axit photphoric H 3 PO 4 + O 2 P P 2 O 5 • P ®á dïng lµm diªm + H 2 O H 3 PO 4 KCl. O 3 hoÆc KNO 3, Que diªm S…, vµ keo dÝnh Vá diªm P ®á, thuû tinh vôn vµ keo dÝnh Ph¶n øng x¶y ra khi ®¸nh diªm: 7 KCl. O 3 + 3 P + 3 S 7 KCl + 3 SO 2 + 3 P 2 O 5 + Q

Pháo hoa Pháo hoa

Sự hủy diệt của bom chứa photpho Sự hủy diệt của bom chứa photpho

Đạn pháo Israel với màu trắng của photpho được bắn vào Gaza ngày 4/1/2009. Đạn pháo Israel với màu trắng của photpho được bắn vào Gaza ngày 4/1/2009. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Bom Napal do quân đội Mỹ đã ném xuống Việt Nam Bom Napal do quân đội Mỹ đã ném xuống Việt Nam

Bức ảnh 'Em bé napal' (Bức ảnh nổi tiếng mọi thời đại) Ảnh cô Bức ảnh 'Em bé napal' (Bức ảnh nổi tiếng mọi thời đại) Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom napal năm 1972

Chị Kim Phúc (người trong ảnh) giờ đây là Tiến sĩtrong cuộc hội thảo Chị Kim Phúc (người trong ảnh) giờ đây là Tiến sĩtrong cuộc hội thảo về chiến tranh Việt nam ở Newzeland

Trạng thái tự nhiên Apatit 3 Ca 3(PO 4)2. Ca. F 2 Photphorit Ca Trạng thái tự nhiên Apatit 3 Ca 3(PO 4)2. Ca. F 2 Photphorit Ca 3(PO 4)2

Photpho có trong protein thực vật; trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não, Photpho có trong protein thực vật; trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não, … của người và động vật.

P / huỷ Xác người, động vật PH 3 (P 2 H 4) (chứa P / huỷ Xác người, động vật PH 3 (P 2 H 4) (chứa Protein) (photphin) Photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ thường. Còn điphotphin P 2 H 4 thì tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt. Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy, ngọn lửa photphin cháy có màu xanh lãng đãng mà chúng ta thường gọi là “ma trơi”. 2 PH 3 + 4 O 2 → P 2 O 5 + 3 H 2 O Vì vậy ở các nghĩa địa thường xảy ra hiện tượng này.

Hiện tượng “ma trơi” Hiện tượng “ma trơi”

Sản xuất Ngưng tụ 1200 0 C Quặng apatit hơi P P trắng cát, Sản xuất Ngưng tụ 1200 0 C Quặng apatit hơi P P trắng cát, than cốc Lò điện Ca 3(PO 4)2 + 3 Si. O 2 + 5 C t 3 Ca. Si. O 3 + 2 P + 5 CO

TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2 dạng thù hình quan trọng là: P trắng và TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2 dạng thù hình quan trọng là: P trắng và P đỏ 250 o. C P trắng ỨNG DỤNG Sản xuất H 3 PO 4. Sản xuất bom, đạn. Sản xuất diêm… P không có kk P đỏ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính oxi hóa: Số OXH giảm từ 0 → -3 TRẠNG THÁI Tính khử: Số OXH tăng từ 0 → +3, +5 TỰ NHIÊN Apatit 3 Ca 3(PO 4)2. Ca. F 2 Photphorit Ca 3(PO 4)2

P là nguyên tố của sự sống và tư duy Người lao động trí P là nguyên tố của sự sống và tư duy Người lao động trí óc cần lượng photpho nhiều hơn để không bị suy mòn các tế bào thần kinh chức năng và phá hủy sự trao đổi chất.

Nguồn thực phẩm giàu photpho Nguồn thực phẩm giàu photpho

Một số loại thức ăn giàu photpho Một số loại thức ăn giàu photpho

Câu 1: Khi làm thí nghiệm với P trắng cần lưu ý điểm nào Câu 1: Khi làm thí nghiệm với P trắng cần lưu ý điểm nào dưới đây? A. Cầm bằng tay có đeo găng tay cao su. B. Dùng kẹp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho P trắng tác dụng với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí.

Câu 2: Ở nhiệt độ thường, khả năng hoạt động hóa học của photpho Câu 2: Ở nhiệt độ thường, khả năng hoạt động hóa học của photpho so với nitơ là: A. Yếu hơn B. Mạnh hơn C. Bằng nhau D. Không xác định

Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Photpho chỉ có Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Photpho chỉ có tính oxi hóa. B. Photpho chỉ có tính khử. C. Photpho có tính oxi hóa hoặc tính khử. D. Photpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.

Câu 4: Từ 6, 2 g photpho có thể điều chế được bao nhiêu Câu 4: Từ 6, 2 g photpho có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H 3 PO 4 2 M (giả thiết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%) A. 0, 08 lít B. 0, 1 lít C. 0, 4 lít D. 0, 64 lít

TRÒ CHƠI Ô CHỮ (1) (2) T N (3) (4) (5) (6) N T TRÒ CHƠI Ô CHỮ (1) (2) T N (3) (4) (5) (6) N T (7) (8) B Í I N H K H Ử Điphotpho trioxit là sản Đây là từ còn thiếu trong C Đây là một trong những nét G Hiện tượng này xảy ra khi M N Ư Ớ Hậu quả của việc bất cẩn khi phẩm của phản ứng khi cho câu: “Ở 44, 1 o. C, P trắng…” o. C. Một trong những tính T đẹp cần được phát huy trong A đun P đỏ đến nhiệt độ 250 P A T I để P trắng rơi vào tay P tác dụng với oxi trong điều D I chất hóa học của photpho Có thể dùng cách này để nhà trường Ê M kiện: G C Ó N bảo quản P trắng H Ả Y Một trong các nguyên Một trong những ứng H I X I Ế U O liêu để sản xuất photpho dụng của P là để sản xuất B Ỏ N G ra sản phẩm này Á Y Ố C C H Ô CHÌA KHÓA: K Í N H T H Ầ Y Y Ê U B Ạ N

Xin chân thành cảm ơn! Xin chân thành cảm ơn!